Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP

(Trở về mục nội dung gốc: Phác đồ BV Bình Dân )

                  1. Định nghĩa

                            Cường giáp là tình trạng hoạt động quá mức của tế bào tuyến giáp gây hậu quả tổn thương mô và chuyển hóa.

                  1. Nguyên nhân cường giáp
                  • Basedow
                  • Bướu giáp đơn nhân hóa độc
                  • Bướu giáp đa nhân hóa độc
                  • Viêm giáp Hashimoto, viêm giáp Dequervain, viêm giáp do xạ
                  • Hormon giáp ngoại sinh
                  • Thuốc: Interferon, Amiodaron, Iod, Lithium…
                  • U ngoài tuyến giáp: u tuyến yên, u quái buồng trứng…
                  • Nôn ói nhiều do thai nghén
                  1. Tiếp cận và xử trí nhiễm độc giáp

                   

                   

                   

                   

                   

                   

                                                                                                                                            

                                                                                             

                   

                   

                   

                   

                                                                                                                                            

                                                                                                                                            

                                             

                   

                   

                   

                   

                                                                                                           

                                                                                                                                   

                                                                                                                                   

                                                                                                                                   

                                                                                                                                   

                   

                   

                   

                   

                                                                                             

                  1. Điều trị cường giáp: phụ thuộc vào nguyên nhân
                  2. Điều trị nội
                  • Thuốc kháng giáp tổng hợp (KGTH)

                       _ Chỉ định: Cường giáp nhẹ- vừa, bướu giáp nhỏ- vừa, trẻ em, phụ nữ có thai, cho con bú bệnh lý mắt nặng.

                       _ Liều: Methimazole 15-30mg/ ngày, liều duy nhất. PTU chỉ định cho phụ nữ có thai.

                        _ Sau 4 đến 12 tuần, khi đã đạt bình giáp, giảm liều dần.Duy trì liều thấp (5-10mg/ ngày Methimazole) rồi ngưng sau 12-18 tháng.

                  • Ức chế β : kiểm doát triệu chứng
                  • Ức chế trao đổi ion
                  • Corticoid
                  • Iod
                  1. Phẫu thuật

                        Chỉ định

                  • Basedow có bướu giáp quá to

                        Basedow ở trẻ em kém đáp ứng KGTH dùng dài 2-3 năm

                        Basedow có phản ứng phụ với KGTH

                  • Bướu giáp chìm sau xương ức
                  • Bướu giáp chèn ép
                  • Bướu giáp độc và nhân giáp độc
                  • Viêm giáp có abces hóa gây hoại tử

                               Phẫu thuật giải ép trong viêm giáp Riedel

                  1. Xạ trị

                        Chỉ định

                  • Basedow tái phát nhiều lần hoặc tuổi > 40t
                  • U độc tuyến giáp
                  • Bướu giáp đa nhân cường giáp

                        Chống chỉ định:

                  • Tuyệt đối :_ Phụ nữ có thai

                       _ Cho con bú

                       _ Tuyến giáp nằm trong trung thất

                  • Tương đối:_ Trẻ em, vị thành niên

                        _ Độ tập trung I131< 30% lúc 24 giờ

                  1. Theo dõi sau điều trị cường giáp
                  2. Theo dõi điều trị nội
                  • Khám lại mỗi 2-3 tháng trong 2 năm
                  • Kiểm tra tái phát cường giáp
                  • Tác dụng phụ của thuốc và điều chỉnh thuốc.
                  1. Theo dõi điều trị phẫu thuật
                  • Suy giáp: theo dõichuyên khoa sau cắt toàn bộ t. giáp, SG tạm thời hay vĩnh viễn: điều trị với L-Thyroxin
                  • Khám khi có yêu cầu
                  1. Theo dõi điều trị bằng iod đồng vị phóng xạ
                  • FT3, FT4 mỗi 1-2 tháng sau điều trị
                  • Giáo dục bệnh nhân: cần chú ý an toàn của sự phá hủy bởi phóng xạ
                  • Suy giáp tạm thời hoặc vĩnh viễn

                              _ S.G tạm thời: thường xảy ra khoảng 2 tháng sau điều trị

                  (và ít nhất khoảng 1-4 tháng)

                  Có thể không cần điều trị

                  ­­            _S.G vĩnh viễn: điều trị thay thế bằng L-Thyroxine

                  • Bệnh mắt xấu hơn (nặng hơn)

                  _ Có thể xảy ra khi điều trị bằng iod phóng xạ

                  _ Thường là tạm thời

                  _ Có thể được dự phòng bằng thuốc Prenisolon

                  • Khám theo dõi

                  _ Mỗi 4-6 tuần cho đến khi bình giáp và tình trạng ổn định.

                  _ Mỗi 3-6 tháng sau đó theo ý kiến bác sĩ điều trị.

Trở về mục nội dung gốc: Phác đồ BV Bình Dân

  • CƯỜNG GIÁP
  • PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
  • PHÌNH GIÁP
  • SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BÍ TIỂU CẤP
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIỂU MÁU
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐAU QUẶN THẬN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM BÀNG QUANG CẤP
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀO TINH - TINH HOÀN
  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
  • HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
  • PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    TĂNG MỠ MÁU VÀ STRESS

    https://www.webmd.com/cholesterol-management/stress-cholesterol-link.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Mục tiêu

    Quản lý ngoại chẩn.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Rối loạn màu sắc của bản móng

    Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Vận chuyển an toàn bệnh nhân trẻ em
    6-Kênh móng trung tâm (Central Nail Canal - Median Nail Dystrophy)
    Bài báo cáo
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 08/06/2025

    Chăm sóc bệnh nhân ngoại trú nhiều thách thức do bệnh tật đa dạng, dấu hiệu khó nhận biết sớm, nhiều yếu tố ảnh hưởng sức khỏe, thiếu nguồn lực ngoài bệnh viện. Vì vậy, bác sĩ cần trau dồi thêm kỹ năng y học gia đình để chẩn đoán và điều trị hiệu quả .  Khóa học giúp ôn tập - cung cấp kiến thức tiếp cận từng bước chẩn đoán - hướng dẫn điều trị các bệnh thường gặp trong khám bệnh ngoại chẩn. tham khảo thêm

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space