Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐAU QUẶN THẬN

(Tham khảo chính: Phác đồ BV Bình Dân)

        1.  

                Hướng dẫn điều trị sỏi niệu của Hội Tiết niệu châu Âu (phiên bản 3/2013) [6]

           

          1. Chẩn đoán

          Khuyến cáo

          LE

          GR

          Chụp cắt lớp vi tính hệ niệu không cản quang (NCCT), chẩn đoán BN đau quặn thận do sỏi niệu

          Chụp hệ niệu có cản quang, như UIV hay chụp cắt lớp có cản quang được chỉ định khi cần điều trị sỏi thận

          1a

           

          3

          A

           

          A

           

          1.1. Chụp cắt lớp vi tính hệ niệu không cản quang: NCCT (non-contrast enhanced computed tomography) là chẩn đoán tiêu chuẩn vàng trong cơn đau quặn thận [6]

          1.2. Siêu âm là bước CĐHA đầu tiên trước mọi tình trạng cấp cứu đau quặn thận [6]

          So sánh siêu âm với chụp cắt lớp hệ niệu không cản quang (NCCT), cho thấysiêu âm có độ nhạy 70%, nhưng độ đặc hiệu 94,4% [3]. Sỏi có kích thước càng lớn thì siêu âm càng chẩn đoán chính xác. Siêu âm thuận lợi khi theo dõi diễn tiến sỏi thận và ít độc hại, do không bị phơi nhiễm tia xạ như chụp X quang cắt lớp. Siêu âm thận bên phải phát hiện sỏi thận dễ hơn bên trái, do so sánh được với cửa sổ âm từ gan [3].

          1.3. KUB chỉ có ích khi phát hiện sỏi cản quang và so sánh giữa các lần theo dõi điều trị sỏi [6]

          1.4. Chụp hệ niệu có cản quang (UIV)  [1]                                                                         Đánh giá chức năng thận. Khi chụp UIV thấy thận không bài tiết, không thấy hình ảnh đài bể thận thì không có nghĩa là thận đã mất chức năng. Cần phải chụp chậm hệ niệu cản quang sau 60 phút, sau 120 phút, hoặc tiêm lasix (furosemide) để kích thích thận hoạt động mới đánh giá đúng chức năng thận.

          1.5. Các xét nghiệm cận lâm sàng khác cho bệnh nhân cấp cứu sỏi niệu [6]

          NƯỚC TIỂU

          GR

          Phân tích nước tiểu : BC, HC, Nitrite, pH

          A

          Cấy nước tiểu / soi tươi

          A

          MÁU

           

          Creatinin, acid uric, ion đồ, CRP

          A

          Công thức máu

          A

          Nếu có kế hoạch điều trị: chức năng đông máu như PTT và INR

          A

           

          1. Điều trị cấp cứu đau quặn thận [6]

                  Khuyến cáo điều trị giảm đau và dự phòng đau quặn thận tái phát

           

           

          LE

          GR

          Lựa chọn đầu tiên: khởi đầu với NSAID: diclofenac, indomethacin hoặc ibuprofen

          1b

          A

          Lựa chọn thứ 2: hydromorphine, pentazocine và tramadol

          4

          C

          Dùng α- blockers để giảm tái phát đau quặn thận

          1a

          A

           

          Diclofenac có ảnh hưởng lên độ lọc cầu thận (GFR) ở bệnh nhân có giảm chức năng thận; nhưng không tác động gì khi bệnh nhân có chức năng thận bình thường (LE: 2a)

          Khuyến cáo làm giảm tác động gây đau tái phát sau khi đã có cơn đau quặn thận.

          - Đau quặn thận có thể kèm sốt và rét run trong trường hợp có nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu khá nguy hiểm vì xảy ra trên thận đang bị ứ đọng nước tiểu và đe dọa trầm trọng chức năng thận phía trên sỏi. Cần dùng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu [4] [5]

           

          1. Đối với sỏi niệu quản [6]

          KHUYẾN CÁO

          LE

          GR

          BN mới chẩn đoán có sỏi NQ < 10mm và chưa có chỉ định tích cực can thiệp lấysỏi, lựa chọn đầu tiên là theo dõi định kỳ

          1a

          A

          Các BN này cần điều trị thuốc làm tống xuất sỏi trong khi theo dõi định kỳ

          1a

          A

           

          1. Đối với sỏi thận [6]

          KHUYẾN CÁO

          GR

          Sỏi thận nên được điều trị khi sỏi lớn, sỏi gây tắc nghẽn, sỏi kết hợp nhiễm khuẩn và sỏi gây đau cấp/ hoặc gây đau dai dẳng

          A

           

          Nếu chưa cần điều trị, sỏi thận đó cần được theo dõi định kỳ

          A

           

          1. Thuc làm tng xut si (medical expulsive therapy- MET) [6]

           

          LE

          GR

          α- blockers được chỉ định

           

          A

          Không khuyến cáo α- blockers cho trẻ em và phụ nữ có thai do hạn chế số liệu trên nhóm dân số đặc trưng này

           

          A

          Các BN được chọn điều trị tống xuất sỏi tự nhiên cần được kiểm soát đau, không có bằng chứng lâm sàng nhiễm khuẩn niệu, và theo dõi chức năng thận

           

          A

          Theo dõi vị trí sỏi di chuyển hoặc độ ứ nước thận

          4

          A

           

          1. Nếu điều trị nội làm giảm đau quặn thận không hiệu quả, can thiệp chuyển lưu nước tiểu như đặt thông niệu quản, mở thận ra da hoặc mổ lấy sỏi nên được tính đến [6]
          2. Chẩn đoán nguyên nhân gây đau quặn thận có thể khó khăn và phức tạp, vì vậy chủ yếu không phải là chữa hết cơn đau quặn thận mà chính là tìm ra nguyên nhân và điều trị tận gốc [2]

  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIỂU MÁU
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
  • CƯỜNG GIÁP
  • PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
  • PHÌNH GIÁP
  • PHÁC ĐỒ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COPD
  • HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
  • SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH CHI DƯỚI
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BÍ TIỂU CẤP
  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐAU QUẶN THẬN
  • HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SUY THẬN MẠN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM BÀNG QUANG CẤP
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀO TINH - TINH HOÀN
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Xử trí rắn độc cắn

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Định nghĩa tình trạng xơ gan

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Sinh lý bệnh

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Block nhánh Phải + phân nhánh trái sau (ECG Ví dụ)
    Gửi lại tập tin
    Quan sát lại các phân vùng
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space