Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Sinh bệnh học hạ đường huyết

(Tham khảo chính: ICPC )

Sinh bệnh học hạ đường huyết
Bình thường cơ thể đáp ứng với tình trạng hạ đường huyết bằng cách ức chế sự bài tiết insulin (sự ức chế tiết insulin khi nồng độ đường trong máu ở ngưỡng 80-85 mg/dl (4,4-4,7 mmol/l).

Sự điều hòa đường huyết chính ở bệnh nhân đái tháo đường nhờ vào sự gia tăng tiết các hormon điều hòa đường huyết như: Glucagon, Epinephrin, Cortisol và Growth Hormon.Trong đó:

-          Glucagon có tác dụng kích thích sự ly giải và tân tạo đường tại gan.

-          Epinephrin hoạt động qua các thụ thể β-adrenergic, kích thích sự ly giải và tân tạo đường; ngoài ra còn tác động trên các thụ thể alpha2, ức chế tiết insulin. Hormon này được tiết ra khi có sự thiếu hụt glucagon.

-          Cortisol và Growth Hormon tác động sau khi hạ đường huyết kéo dài bằng cách hạn chế sử dụng đường ngoại biên.

Các hormon điều hòa đường huyết này được tiết ra khi nồng độ đường trong máu ở ngưỡng 65-70 mg/dl (3,6-3,9 mmol/l) [17].

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Mục tiêu
  • Tình huống lâm sàng ví dụ
  • Tổng quan về hạ đường huyết
  • Định nghĩa hạ đường huyết
  • Tiêu chuẩn chẩn đoán hạ đường huyết
  • Sinh bệnh học hạ đường huyết
  • Nguyên nhân hạ đường huyết
  • Yếu tố nguy cơ của hạ đường huyết
  • Mối liên quan giữa hạ đường huyết và HbA1c
  • Biểu hiện lâm sàng của hạ đường huyết
  • Biến chứng của hạ đường huyết
  • Điều trị hạ đường huyết
  • Giáo dục bệnh nhân
  • tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Mất ngủ

    183/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Rối loạn phân ly

    2058/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Giáo dục - phòng ngừa

    Nguyễn Thùy Châu - Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    tính toàn diện
    Mục tiêu
    Mục tiêu
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space