Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Yếu tố làm giảm phù chân

(Trở về mục nội dung gốc: ICPC )

Chế độ ăn tiết chế muối và tạm thời ngưng các thuốc giãn mạch có thể làm cải thiện triệu chứng, nhất là trong trường hợp phù liên quan đến thuốc ức chế canxi trong điều trị bệnh tăng huyết áp. Giảm cân có thể giúp cải thiện kích thước của khối lipedema
Mang bao vớ tĩnh mạch, hoạt động vận cơ vùng chân làm giảm triệu chứng phù trong bệnh suy tĩnh mạch chi dưới.  Phù có liên quan đến tình trạng viêm của tổn thương cơ bụng chân hoặc vỡ nang Baker sẽ giảm từ từ khi phản ứng viêm giảm. Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự trong bệnh viêm tắc huyết khối tĩnh mạch chi dưới, viêm mô tế bào. Thuốc lợi tiểu và thuốc chẹn aldosterone được sử dụng trong điều trị hỗ trợ triệu chứng phù ở bệnh nhân xơ gan, hội chứng thận hư và suy tim (tham khảo thêm ở bài Phù và sử dụng thuốc lợi tiểu) 
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

Trở về mục nội dung gốc: ICPC

  • Phù Chân_K07
  • Mục tiêu
  • Tình huống minh họa
  • Tổng quan
  • Nguyên nhân của phù chân
  • Tiếp cận chẩn đoán
  • Yếu tố thúc đẩy và làm phù chân nặng lên
  • Yếu tố làm giảm phù chân
  • Khám thực thể
  • Cận lâm sàng
  • Phương pháp điều trị
  • Tham khảo
  • Câu hỏi ôn tập
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Chẩn đoán

    5186/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    CÁC BỆNH Ở NAM GIỚI NHƯ: RỐI LOẠN CƯƠNG DƯƠNG, XUẤT TINH SỚM, XUẤT TINH RA MÁU

    4128/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    giới thiệu về tài liệu

    2246/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Tải mã nguồn
    Các thành phần của chương trình PHCN hô hấp
    Môn học
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 18/05/2025

    kỹ năng phân tích x quang ngực thẳng - CME 48h (hoàn toàn trực tuyến - từ xa)

    thông tin chi tiết : đường dẫn

     

     

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space