Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


bài làm 9

(Tham khảo chính: tình huống )

Bài làm

Câu 1: Để chăm sóc toàn diện, bạn cần làm gì cho bệnh nhân này? 

1.1.Vấn đề sức khoẻ của BN này:

-Đang bị HCTH lệ thuộc corticoid.

-SDD mãn. 

-Tác dụng phụ của thuốc corticoid: loãng xương gây biến dạng cột sống lưng.

2.1. Chiến lược điều trị:

* Chế độ thuốc: 

           - HCTH lệ thuộc corticoid: tiếp tục điều trị HCTH liều Prednison  do BV Nhi đồng cho theo toa hoặc sẽ điều trị cho BN theo phác đồ. Tuân thủ tuyệt đối liều lượng thuốc kháng viêm đang dùng, theo dõi sát các tác dụng phụ khác của corticoid, nếu xuất hiện thêm tác dụng phụ khác thì phải tư vấn cho người nhà đồng thời liên hệ với bs Nhi khoa ở BV Nhi đồng hổ trợ chuyên môn. Nếu thấy tác dụng phụ quá nhiều hoặc tái phát với liều duy trì >0,5mg /kg cách ngày thì nên chuyển lại BV Nhi để BS chuyên khoa có thể đổi thuốc kháng viêm thế hệ mới (cyclosporine, cyclophosphamide).

- Chỉ định Calci D liều 1 v x 2 mỗi ngày.

                       - Kháng sinh khi có BC nhiễm trung mô mềm hay VPM, khi có dấu hiệu của VPM hay tăng đông nên HC vơi bs Nhi đồng.

         * Không thuốc:

                      - Đo chiều cao, Cân nặng, tính chỉ số BMI, từ đó đánh giá mức độ suy dinh dưỡng của BN, cho ra một chế độ ăn uống phù hợp.

                       - Ăn lạt,  chế độ đạm và béo theo y lệnh Bs Dinh dưỡng.

                      - Vật lý trị liệu theo sự hướng dẫn của NV phục hồi CN.

   Đối với BN: an ủi , động viên để BN hợp tác điều tri trong chế độ ăn, thuốc và VLTL. Quan tâm đến khả năng di chuyển của BN

 Đối với GD: giải thích rõ quá trình bênh tật, cho người nhà biết bênh HCTH là dễ tái phát , có nhiều tác dụng phụ của thuốc, cần hổ trợ về tinh thần, động viên BN cùng điều trị. Phối hợp với bs phát hiện các BC có thể có khi điều trị.

 

Câu 2: Để điều phối mạng lưới chăm sóc, hãy nêu những việc bạn sẽ làm, những cộng tác viên nào bạn sẽ liên hệ để chăm sóc bệnh nhân hiệu quả nhất trong trường hợp này

2.1. Tạo mối liên hệ chặt chẻ với gia đình và nhà trường để cùng hợp tác điều trị.

2.2. Có mối liên hệ thường xuyên với các BS Nhi khoa đã điều trị BN này để HC khi cần thiết.

2.3. Phối hợp với NV phuc hồi chức năng để tập VLTL cho Bn.

2.4. Phối hợp với bs Dinh dưỡng để cho BN một chế độ dinh dưỡng phù hợp.

2.5. Liên hệ với DD giúp đỡ trong ăn uống và điêù trị

2.6. Phối với Dược sĩ trong việc cung cấp thuốc đúng liều và theo dỏi các tác dụng phụ.

2.7. Tổ chức giao tiếp và tổng hợp ý kiến của nhiều thành viên

 

  • bài làm 1
  • bài làm 2
  • bài làm 3
  • bài làm 4
  • bài làm 5
  • bài làm 6
  • bài làm 7
  • bài làm 8
  • bài làm 9
  • bài làm 10
  • bài làm 11
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    chế ra bệnh

    Q-codes.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tầm soát và dự phòng

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Thùy dưới trái

    CME.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Nhịp nhanh nhĩ (ECG Ví dụ 1)
    Nhận định tình trạng vết loét, hoại tử
    Chamilo-tạo thư
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space