Bài làm
1. Bệnh nhi này có bệnh sử bệnh kéo dài nhiều năm và có nhiều vấn đề sức khỏe do đó phải tiếp cận vấn đề sức khỏe của bệnh nhân một cách toàn diện:
Vấn đề sức khỏe:
-Bênh nhân mắc Hội Chứng Thận Hư từ nhỏ
-BN bị lệ thuộc corticoids từ 3 tuổi
-Do điều trị kéo dài bằng corticoids BN chịu ảnh hưởng nặng nề:
oChậm phát triền chiều cao trầm trọng
oLoãng xương, xẹp đốt sống L1-L2, xuất viện phải ngồi xe lăn
oThan đau cột sống thường xuyên
-Bệnh có khả năng diễn tiến,dễ tái phát và có biến chứng:
oSuy thận
oGãy xương bệnh lý do loãng xương
oSuy tuyến thượng thận cấp(ngừng corticoids đột ngột)
oDễ mắc Nhiễm trùng hô hấp,…
Tâm lý
- Bệnh kéo dài từ nhỏ, lệ thuộc corticoids nên dễ rối bị loạn tâm lý
- Khó khăn tham gia học tập
Xã hội
- Gia đình:
Tốn nhiều thời gian điều trị, chămsóc
Phải chi phí điều trị kéo dài ảnh hưởng kinh tế gia đình
- Khám bệnh nhiều nơi bối rối về bệnh tình, lung lay niềm tin
2. Chăm sóc toàn diện, theo dõi bệnh nhân liên tục, và suốt đời
- Vấn đề sức khỏe:
+ Tiếp tục điều trị, theo dõi HCTH theo hướng dẫn BV Nhi Đồng
+ Lảm giảm nhẹ các ảnh hưởng do điều trị kéo dài bằng corticoids:
oChậm phát triền chiều cao trầm trọng
oLoãng xương, xẹp đốt sống L1-L2
oXử lý đau cột sống thường xuyên
+ Theo dõi, tầm soát và phát hiện sớm các biến chứng của Hội chứng thận hư
oSuy thận
oSuy tuyến thượng thận cấp
oGãy xương bệnh lý do loãng xương
oPhòng ngừa tăng đông máu
+ Lập kế hoạch chỉ định xét nghiệm theo phác đồ điều trị
+ Phối hợp BS chuyên khoa trong quá trình theo dõi, điều trị, chăm sóc
- Tâm lý
+ Bệnh kéo dài từ nhỏ, lệ thuộc corticoids cần động viên trẻ, quan tâm, chăm sóc tạo niềm tin chữa bệnh
+ Khám bệnh nhiều nơi có thể khiến BN bối rối về bệnh tình, lung lay niềm tin
+ Khó khăn tham gia học tập -- > ảnh hưởng tâm lý trẻ thua kém bạn học
- Xã hội
+ Gia đình
HCTH ở trẻ em thường tái phát nên cần theo dõi sát trong nhiều năm, do đó, bệnh nhi và cha mẹ bệnh nhi cần tuân thủ chế độ điều trị nội trú ở bệnh viện cũng như việc điều trị ngoại trú một cách nghiêm túc.
cha mẹ cần chú ý chăm sóc trẻ
Câu 2
Điều phối các nguồn lực : Do người bệnh này cần Chăm sóc toàn diện, theo dõi bệnh nhân liên tục, và suốt đời nên nhiệm vụ Bác sĩ gia đình rất quan trọng, phải có kế hoạch điều phối nguồn lực hợp lý, cần biết phải hợp tác với ai để đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh.
Điều phối mạng lưới chăm sóc:
1. Điều dưỡng: cho uống thuốc, co thể thực hiện lấy máu xét nghiệm khi có chỉ định
2. Trợ giúp tại nhà: Người bệnh mới 12 tuổi, trong giai đoạn phải ngồi xe lăn, cần có người trông nom về các mặt sinh hoạt tại nhà(vệ sinh, ăn uống, tự phục vụ thay y phục,…)
3. Chuyên gia tâm lý hỗ trợ cho BN
4. Dược sĩ: tư vấn cách dung thuốc, cung ứng thuốc phù hợp
6. Chuyên khoa dinh dưỡng:
+ Giúp chăm sóc Chậm phát triền chiều cao trầm trọng
+ Loãng xương, xẹp đốt sống L1-L2
Cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho bệnh nhi này đểlàm giảm nhẹ các vấn đề sức khỏe này và giúp cải thiện chất lượng cuộc sống
6. Vật lý trị liệu:
+ Bệnh nhi này thường xuyên đau lưng do loãng xương, xẹp đốt sống L1-L2; bên canh trị liệu dung thuốc giảm đau thong thường vai trò chuyên gia vật lý trị liệu gópphần luyện tập, phục hồi chức năng, giảm đau
7. Vai trò của BS YHGĐ :
+ Tổ chức giao tiếp và tổng hợp ý kiến của nhiều thành viên từ đó có kế hoạch và thực hiện tốt việc điều trị, theo dõi, chăm sóc bệnh nhi này.
+ Xin ý kiến chuyên khoa những thời điểm cần thiết trong quá trình theo dõi, điều trị bệnh để kịp thới phát hiện biến chứng sớm như suy thận mạn ví dụ Cần nắm rõ và trao đổi chuyên khoa chỉ định sinh thiết thận trong quá trình theo dõi hội chứng thận hư.
|