Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Cơ hoành

(Tham khảo chính: CME )

Cơ hoành
Cơ hoành tách biệt hai vùng có độ hấp thụ tia X (attenuation) khác nhau (độ hấp thụ tia X (attenuation) thấp của phổi và độ hấp thụ tia X (attenuation) cao hơn của các tạng trong ổ bụng). Cơ hoành mỗi bên xuất hiện trên phim X quang ngực thẳng như một cấu trúc hình vòm với viền màu trắng đối lập với các cấu trúc màu đen lân cận. Vòm hoành phải hơi cao hơn vòm hoành trái do gan phía dưới đội lên. Trên X quang ngực thẳng, chúng ta dễ dàng thấy được bóng hơi dạ dày – màu đen ngay phía dưới vòm hoành trái. Cần lưu ý rằng phần thấp nhất của phổi nằm ở hốc sườn hoành sau, nằm dưới vòm hoành trái trên phim. Do đó, đôi khi bóng hơi dạ dày tạo thành một cửa sổ đi qua phần này của phổi. Vòm hoành phải cao hơn vòm hoành trái. Bóng gan ngay bên dưới vòm hoành phải. Bóng hơi dạ dày cũng có thể thấy ngay phía dưới vòm hoành trái. Nếu chúng ta quan sát cẩn thận, chúng ta có thể thấy phổi vẫn kéo dài thấp hơn vòm hoành. Ngay phía trong, cơ hoành tạo thành một góc với bóng tim gọi là góc tâm hoành.

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Tổng quan
  • Giải phẫu tổng quát
  • Rốn phổi
  • Phế trường
  • Màng phổi
  • Góc sườn hoành
  • Cơ hoành
  • Bóng tim
  • Trung thất
  • Mô mềm vùng ngực
  • Xương vùng ngực
  • Bài giảng về giải phẫu
  • Bài giảng dấu chứng cơ bản
  • Mục tiêu
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Byrne và Long (1976)

    Nguyên lý y học gia đình.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Cách sử dụng glucocorticoid trong điều trị một số bệnh dị ứng-tự miễn

    3942/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Thông số nghiên cứu

    Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    dữ liệu sức khỏe
    bệnh chứng
    Cơ hoành
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space