Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Mô mềm vùng ngực

(Tham khảo chính: CME )

Khi phân tích X quang ngực, chúng ta cũng nên lưu tâm đến thành phần mô mềm, đặc biệt là mô mềm quanh cổ, thành ngực và vú. Nếu bệnh nhân có mô mềm dày do béo phì sẽ làm cho các cấu trúc bên dưới như phổi bị mờ. Bóng vú có thể làm mờ góc sườn hoành nếu nó quá lớn, dễ nhầm lẫn với tràn dịch màng phổi. Núm vú có thể thấy được trên phim X quang ngực. Điều mà chúng ta dễ dàng nhận ra là mờ góc sườn hoành trái. Đó có thể là do bệnh nhân xoay lúc chụp. Điều này làm cho bóng vú bên trái dày hơn chồng lên góc sườn hoành.
Lớp mỡ giữa các lớp cơ
Lớp mỡ có độ hấp thụ tia X (attenuation) thấp hơn so với cơ nên nó có màu đen hơn. Chú ý là đường viền của lớp mỡ khá trơn láng, nếu vùng này có viền không đều có thể là biểu hiện của khí ở lớp dưới da.

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Tổng quan
  • Giải phẫu tổng quát
  • Rốn phổi
  • Phế trường
  • Màng phổi
  • Góc sườn hoành
  • Cơ hoành
  • Bóng tim
  • Trung thất
  • Mô mềm vùng ngực
  • Xương vùng ngực
  • Bài giảng về giải phẫu
  • Bài giảng dấu chứng cơ bản
  • Mục tiêu
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Phương pháp điều trị chứng ám ảnh cụ thể ở người lớn

    uptodate.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Đau cách hồi bệnh động mạch chi dưới

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Mục tiêu

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Một số khái niệm
    Tuổi già và những thay đổi của cơ thể người lớn tuổi
    Chất đạm (15% - 35%)
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space