Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Mô hình thể chất – tinh thần – xã hội

(Trở về mục nội dung gốc: Nguyên lý y học gia đình )

Mô hình này được đề xuất lần đầu tiên vào năm 1972 bởi hội đồng hoàng gia Anh về bác sĩ tổng quát (RCGP Royal College of General Practitioners). Hiệp hội khuyến cáo bác sĩ nên mở rộng phạm vi đánh giá nhận xét, không nên khu trú ở khía cạnh thực thể sinh học, mà cần hướng đến các yếu tố như cảm xúc của người bệnh, đặc điểm gia đình, xã hội cũng như bối cảnh cuộc sống của người bệnh.

Trở về mục nội dung gốc: Nguyên lý y học gia đình

  • Mô hình thể chất – tinh thần – xã hội
  • Mô hình Stott và Davis (1979)
  • Byrne và Long (1976)
  • Mô hình 6 hình thức của phân tích can thiệp
  • Mô hình Folk của Helman (1981)
  • Mô hình của Pendleton, Schofield, Tate và Havelock (1984)
  • Roger Neighbour
  • Tiếp cận theo 3 chức năng của buổi khám bệnh (1989)
  • Cách tiếp cận Calgary-Cambridge (1996)
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Tổn thương da do ung thư

    183/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    DỨT SỮA – THỨC ĂN NHÂN TẠO

    Bài giảng nhi khoa.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Giáo dục - phòng ngừa

    Nguyễn Thùy Châu - Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    373
    Chẩn đoán loạn thần do rượu
    open_12
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 08/06/2025

    Chăm sóc bệnh nhân ngoại trú nhiều thách thức do bệnh tật đa dạng, dấu hiệu khó nhận biết sớm, nhiều yếu tố ảnh hưởng sức khỏe, thiếu nguồn lực ngoài bệnh viện. Vì vậy, bác sĩ cần trau dồi thêm kỹ năng y học gia đình để chẩn đoán và điều trị hiệu quả .  Khóa học giúp ôn tập - cung cấp kiến thức tiếp cận từng bước chẩn đoán - hướng dẫn điều trị các bệnh thường gặp trong khám bệnh ngoại chẩn. tham khảo thêm

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space