Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Yếu tố tăng nặng

(Tham khảo chính: ICPC )

Một số nhóm thuốc có thể gây triệu chứng buồn nôn và nôn ói bao gồm: thuốc digitalis, theophylline, quinidine, các thuốc giàu kali, thuốc hóa trị ung thư, kháng sinh và một số thuốc điều trị huyết áp. Thuốc bổ sung sắt có thể cảm giác buồn nôn có liên quan đến mùi vị của sắt. Thuốc NSAID, aspirine có thể gây nôn ói thông qua cơ chế loét dạ dày tá tràng. Xạ trị cũng có thể là nguyên nhân làm xuất hiện triệu chứng này. Các kháng sinh nhóm macrolid, nhóm cycline có thể gây kích thích dạ dày gây cảm giác buồn ói-ói.
Tình trạng buồn nôn và ói phản ứng có thể xuất hiện trước khi bắt đầu đợt hóa trị - xạ trị ung thư, đặc biệt là đối với những bệnh nhân có thể trạng lo lắng, hoặc cũng có thể là tác dụng phụ của thuốc hóa trị. Nôn ói cũng là một trong những triệu chứng theo dõi đặc biệt đối với bệnh nhân đang trong giai đoạn hồi tĩnh sau gây mê phẫu thuật.
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • mục tiêu
  • Tình huống lâm sàng
  • Tổng quan về triệu chứng buồn nôn-ói?
  • Các nguyên nhân gây buồn nôn – ói
  • Cơ chế gây nôn ói
  • Cách tiếp cận bệnh nhân có buồn nôn - ói
  • Đặc điểm bệnh nhân
  • Đặc điểm của buồn nôn – nôn ói
  • Triệu chứng phối hợp
  • Yếu tố tăng nặng
  • Yếu tố giảm nhẹ
  • Điều trị
  • Kết luận
  • Tham khảo
  • Câu hỏi ôn tập
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    U mềm lây

    75/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Hội chứng thiếu máu ở trẻ em

    Trần Thị Mộng Hiệp.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Chẩn đoán xác định

    5185/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ARV)
    Tiêm chùng và phòng chống các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm
    Giới thiệu
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space