Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Tiêu chảy

(Tham khảo chính: 183/QĐ-BYT )

Nguyên nhân

Điều trị (liều khởi đầu)

Ghi chú

Nhiễm vi khuẩn hoặc ký sinh trùng; sốt hoặc phân có máu

- thực hiện các xét nghiệm để xác định nguyên nhân nhiễm trùng của tiêu chảy, nếu có thể.

- điều trị nguyên nhân tiềm ẩn, có thể xác định được hoặc giả thiết, với kháng sinh thích hợp.

- bù dịch và chất điện giải nếu phù hợp với mục tiêu chăm sóc.

 

Vô căn, không đáp ứng với điều trị bằng thuốc kháng tác nhân vi sinh và không sốt hoặc phân không có máu; viêm một do tia xạ; hóa trị ung thư.

- loperamid 4mg cho liều đầu tiên, sau đó 2mg sau mỗi lần đi phân lỏng đến tối đa 16mg mỗi ngày; hoặc diphenoxylat + atropin (5mg + 0,05mg) tối đa bốn lần mỗi ngày khi cần thiết.

Khối phân cứng gây tắc nghẽn/táo bón nặng

- loại bỏ khối phân tắc nghẽn

- giảm táo bón (xem phần về táo bón)

Lạm dụng thuốc nhuận tràng

- ngừng hoặc giảm liều thuốc nhuận tràng

 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20220218183_QD-BYT_502118.doc .....(xem tiếp)

  • Khó thở
  • Ho
  • Buồn nôn/nôn
  • Tiêu chảy
  • Táo bón
  • Đau vùng miệng và nuốt đau
  • Yêu/mệt mỏi
  • Sốt
  • Mất ngủ
  • Ngứa da
  • Loét tì đè (loét áp lực - loét do nằm lâu)
  • Tổn thương da do ung thư
  • Tăng canxi máu
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Các yếu tố làm giảm nhẹ

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Các bệnh thường gặp ở trẻ em

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Định nghĩa

    2058/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Phòng bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng
    Chẩn đoán viêm gan vi rút C HCV
    tổng quan bệnh không lây nhiễm
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space