Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Đánh giá độ nặng

(Tham khảo chính: Nguyễn Thùy Châu )

Thực hiện đánh giá độ nặng khó thở là cần thiết trong lần khám đầu tiên và trong suốt diễn tiến của bệnh nhằm đánh giá hiệu quả điều trị.

Các phương tiện đánh giá có thể dùng trên lâm sàng sẽ được trình bày dưới đây.

Thang đo Visual Analog Scale (hoặc Echelle Visuelle Analogique – EVA)

      • Là phương pháp đơn giản nhất, phụ thuộc cảm giác chủ quan của bệnh nhân
      • Độ nặng của khó thở được xếp tăng dần từ 0 đến 10 – tương ứng với “không khó thở” đến “khó thở mức độ tối đa”.

Thang đo theo American Thoracic Society

Thường được áp dụng trong đánh giá và theo dõi các bệnh lý hô hấp.

Phân độ

Mức khó thở

Tính chất khó thở

0

Không

Không triệu chứng khi đi bộ nhanh đường bằng hoặc lên dốc

1

Ít

Hụt hơi khi đi bộ nhanh đường bằng hoặc lên dốc

2

Vừa

Đi chậm hơn người trưởng thành cùng độ tuổi trên đường bằng, có thể phải ngừng lại để nghỉ trong chốc lát

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Những yếu tố ảnh hưởng đến sự khó thở
  • Triệu chứng học
  • Đánh giá độ nặng
  • Tiếp cận chẩn đoán và điều trị ban đầu
  • Hen phế quản
  • Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
  • Nhóm bệnh phổi với rối loạn hạn chế
  • Bệnh lý tim mạch tiến triển gây ứ trệ tuần hoàn phổi
  • Tăng áp động mạch phổi
  • Giảm oxy máu do bất thường chuyên chở oxy máu
  • Bất thường gắn kết oxy và hemoglobin (Hb)
  • Những nguyên nhân khác
  • Kết luận
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Cận lâm sàng trong thai kỳ

    Q-codes.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    USP

    Chăm sóc giảm nhẹ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Kết luận

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    chỉ số chất lượng
    CYTARABIN
    Đặt vấn đề
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space