Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ ĂN CHO THAI PHỤ BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

(Trở về mục nội dung gốc: sản khoa )

Đường huyết

(mg/dL)

Đói

Sau ăn 1 giờ

Sau ăn 2 giờ

95

≤ 140

≤ 120

  1. Đường huyết mục tiêu Chế độ dinh dưỡng của thai phụ đái tháo đường

- Các loại carbohydrate trong thức ăn sẽ chuyển hóa thành đường huyết với tốc độ khác nhau

- Nên chọn các thức ăn có chỉ số đường huyết (GI: glycemic index) thấp hoặc trung bình vì những thực phẩm với GI cao sẽ làm đường huyết tăng rất nhanh

 

Tốc độ chuyển hóa đường của các loại carbohydrate: low GI (thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp); average GI (trung bình); High GI (cao). Nguồn: Internet

 

- Nguyên tắc:

+ Không bỏ bữa: chia 3 bữa chính, 2-3 bữa phụ (snack)

+ Kiểm soát lượng carbohydrate trong chế độ ăn, tránh ngọt

+ Chọn thực phẩm giàu chất xơ, ít chất béo bão hòa

- Chế độ ăn lành mạnh: chọn đĩa có đường kính 20cm, chia đĩa thàng 4 phần

+ 1/2 đĩa: rau củ, trái cây (ăn sống hoặc nấu chín), có thể cho thêm gia vị (nước sốt, tỏi ướt, gừng, dấm, dầu đậu nành. Có thể thêm 1 ít carbohydrate từ sữa, yaourt, trái cây

+ 1/4 đĩa: đạm (thịt trắng, gia cầm không ăn da, trứng, các loại hạt, phô mai ít béo)

+ 1/4 đĩa: carbohydrate (cơm cháo, hủ tiếu, bánh canh, phở, miến, khoai lang, khoai tây...). Có thể dùng thêm các loại đậu chứa cả đạm và carbohydrate vào 1/4 phần đạm và 1/4 carbohydrate.

 

Thời điểm dùng các bữa chính (sáng - morning, trưa - lunch, tối - dinner) và các bữa phụ (snack). Nguồn: Internet

 

  1. Hoạt động thể lực cho thai phụ đái tháo đường

- Thai thai phụ bị ĐTĐ TK có thể đi bộ, bơi lội, yoga hay các bài tập nhẹ cho bà bầu

- Tập 2-3 lần/ngày, mỗi lần 10 phút. Tập nhẹ sau đó tăng dần về thời gian và cường độ.

- Uống nhiều nước, tránh để cơ thể bị nóng trong quá trình tập.

  1. Theo dõi

- Thử đường huyết mao mạch

- Thử trong 3 tuần liên tục, mỗi tuần thử ĐH đói - 2h sau ăn

- ĐTĐ đáp ứng với chế độ ăn: nếu ĐH đói (≤ 90mg/dL) và 2 giờ sau ăn (≤ 120mg/dL)

- Không đáp ứng với chế độ ăn và nhập viện theo dõi khi:

+ Mức đường cao hơn 50% trị số mục tiêu

+ Mức ĐH có khuynh hướng tăng dần

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2016), Bộ y tế, Chăm sóc trước sinh, trang 134 - 135.
  2. Phác đồ khám thai Bệnh viện Hùng Vương(2016), tập 1, trang 143 - 145.
  3. American Diabetes Association (2013), "Diagnosis and classification of diabetes mellitus, S 67-74.
  4. American Diabetes Association (2015), "Standards of Medical Care in Diabetes", S.8 - 40.

Đường huyết

(mg/dL)

Đói

Sau ăn 1 giờ

Sau ăn 2 giờ

95

≤ 140

≤ 120

  1. Đường huyết mục tiêu Chế độ dinh dưỡng của thai phụ đái tháo đường

- Các loại carbohydrate trong thức ăn sẽ chuyển hóa thành đường huyết với tốc độ khác nhau

- Nên chọn các thức ăn có chỉ số đường huyết (GI: glycemic index) thấp hoặc trung bình vì những thực phẩm với GI cao sẽ làm đường huyết tăng rất nhanh

 

Tốc độ chuyển hóa đường của các loại carbohydrate: low GI (thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp); average GI (trung bình); High GI (cao). Nguồn: Internet

 

- Nguyên tắc:

+ Không bỏ bữa: chia 3 bữa chính, 2-3 bữa phụ (snack)

+ Kiểm soát lượng carbohydrate trong chế độ ăn, tránh ngọt

+ Chọn thực phẩm giàu chất xơ, ít chất béo bão hòa

- Chế độ ăn lành mạnh: chọn đĩa có đường kính 20cm, chia đĩa thàng 4 phần

+ 1/2 đĩa: rau củ, trái cây (ăn sống hoặc nấu chín), có thể cho thêm gia vị (nước sốt, tỏi ướt, gừng, dấm, dầu đậu nành. Có thể thêm 1 ít carbohydrate từ sữa, yaourt, trái cây

+ 1/4 đĩa: đạm (thịt trắng, gia cầm không ăn da, trứng, các loại hạt, phô mai ít béo)

+ 1/4 đĩa: carbohydrate (cơm cháo, hủ tiếu, bánh canh, phở, miến, khoai lang, khoai tây...). Có thể dùng thêm các loại đậu chứa cả đạm và carbohydrate vào 1/4 phần đạm và 1/4 carbohydrate.

 

Thời điểm dùng các bữa chính (sáng - morning, trưa - lunch, tối - dinner) và các bữa phụ (snack). Nguồn: Internet

 

  1. Hoạt động thể lực cho thai phụ đái tháo đường

- Thai thai phụ bị ĐTĐ TK có thể đi bộ, bơi lội, yoga hay các bài tập nhẹ cho bà bầu

- Tập 2-3 lần/ngày, mỗi lần 10 phút. Tập nhẹ sau đó tăng dần về thời gian và cường độ.

- Uống nhiều nước, tránh để cơ thể bị nóng trong quá trình tập.

  1. Theo dõi

- Thử đường huyết mao mạch

- Thử trong 3 tuần liên tục, mỗi tuần thử ĐH đói - 2h sau ăn

- ĐTĐ đáp ứng với chế độ ăn: nếu ĐH đói (≤ 90mg/dL) và 2 giờ sau ăn (≤ 120mg/dL)

- Không đáp ứng với chế độ ăn và nhập viện theo dõi khi:

+ Mức đường cao hơn 50% trị số mục tiêu

+ Mức ĐH có khuynh hướng tăng dần

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2016), Bộ y tế, Chăm sóc trước sinh, trang 134 - 135.
  2. Phác đồ khám thai Bệnh viện Hùng Vương(2016), tập 1, trang 143 - 145.
  3. American Diabetes Association (2013), "Diagnosis and classification of diabetes mellitus, S 67-74.
  4. American Diabetes Association (2015), "Standards of Medical Care in Diabetes", S.8 - 40.

 

Trở về mục nội dung gốc: sản khoa

  • TRIỆT SẢN NỮ
  • TRIỆT SẢN NỮ
  • TRÁNH THAI NỘI TIẾT
  • CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI RÀO CHẮN
  • DỤNG CỤ TỬ CUNG TRÁNH THAI (IUD)
  • TƯ VẤN KHHGĐ CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÁNH THAI
  • HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ ĂN CHO THAI PHỤ BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
  • CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
  • Phác đồ KHÁM PHỤ KHOA
  • Phác đồ TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ - TIỀN SẢN GIẬT – SẢN GIẬT
  • QUY TRÌNH KHÁM THAI
  • VIÊM ÂM ĐẠO DO VI KHUẨN
  • CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ RONG KINH RONG HUYẾT
  • VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Tài liệu tham khảo

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Mối quan hệ bác sĩ và bệnh nhân

    quản lý ngoại trú.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Đau tai kèm đau tại vùng cổ

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
    D5 hbsag dương tính
    55
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 08/06/2025

    Chăm sóc bệnh nhân ngoại trú nhiều thách thức do bệnh tật đa dạng, dấu hiệu khó nhận biết sớm, nhiều yếu tố ảnh hưởng sức khỏe, thiếu nguồn lực ngoài bệnh viện. Vì vậy, bác sĩ cần trau dồi thêm kỹ năng y học gia đình để chẩn đoán và điều trị hiệu quả .  Khóa học giúp ôn tập - cung cấp kiến thức tiếp cận từng bước chẩn đoán - hướng dẫn điều trị các bệnh thường gặp trong khám bệnh ngoại chẩn. tham khảo thêm

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space