Giao tiếp tốt giúp mang lại các lợi ích sau:
• Nâng cao kết quả chăm sóc sức khỏe cho người bệnh
• Giảm tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và chăm sóc sức khỏe
• Nâng cao hiệu quả của các hoạt động phòng bệnh **Nguyên tắc**
• Vận động cho các vấn đề sức khỏe
• Quảng bá các kế hoạch và sản phẩm sức khỏe
• Giáo dục người bệnh về chăm sóc sức khỏe, lựa chọn điều trị và chính sách chất lượng
• Nâng cao kiến thức và nhận thức về sức khỏe
• Ảnh hưởng đến nhận thức, niềm tin, thái độ và chuẩn mực xã hội liên quan đến sức khỏe
• Thúc đẩy hành động chăm sóc sức khỏe
• Chỉ ra những lợi ích của thay đổi hành vi
• Củng cố kiến thức, thái độ và hành vi về chăm sóc sức khỏe
• Bác bỏ niềm tin hoang đường về sức khỏe
• Vận động cho các vấn đề sức khỏe hoặc hành động hướng đến sức khỏe cộng đồng **Vai trò**
• Cung cấp chẩn đoán chính xác và đầy đủ hơn
• Giảm lo lắng và tăng sự hài lòng của người bệnh
• Tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị, dẫn đến cải thiện sức khỏe
• Làm giảm sự không hài lòng của người bệnh, hạn chế các hậu quả tiêu cực cho sức khỏe của người bệnh
Đối với việc thực hành giao tiếp, chúng ta cần chú ý trang bị phát triển đồng đều kỹ năng ở tất cả các hoạt động của giao tiếp bao gồm:
• Đặt câu hỏi
• Nói
• Lắng nghe
• Phản ánh
• Thể hiện sự đồng cảm
• Cung cấp thông tin
• Kiểm tra nhận thức và phản hồi
• Giải thích
|