Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Điều trị viêm tai giữa ứ dịch (OME)

(Trở về mục nội dung gốc: ICPC )

OME thường tự khỏi, nên ban đầu theo dõi là chủ yếu. Điều trị nội khoa bao gồm thuốc thông mũi, chống dị ứng, corticosteroid (giảm viêm, phù nề, thông vòi nhĩ), thuốc long đờm, tiêu nhầy và hướng dẫn trẻ nghiệm pháp Valsava. Kháng sinh chỉ dùng khi có nhiễm trùng tai giữa cấp.
Phẫu thuật được cân nhắc khi OME kéo dài, gây giảm thính lực hoặc nguy cơ biến chứng: chích rạch màng nhĩ hút dịch (ít dùng), đặt ống thông nhĩ (phổ biến nhất) hoặc nạo VA (khi VA phì đại gây tắc vòi nhĩ).
Về dự phòng Kiểm soát dị ứng, giảm nguy cơ nhiễm trùng hô hấp (rửa tay, tránh người bệnh, tiêm phòng), tránh khói thuốc, cho trẻ bú mẹ, hạn chế dùng núm vú giả, khám tai mũi họng định kỳ.
 

Trở về mục nội dung gốc: ICPC

  • Viêm ống tai ngoài
  • Điều trị viêm tai giữa cấp (ASOM)
  • Điều trị viêm tai giữa ứ dịch (OME)
  • Viêm màng nhĩ bóng nước
  • Cholesteatoma
  • Bệnh Menière
  • Chóng mặt tư thế kịch phát lành tính (BPPV)
  • Suy tiền đình cấp tính
  • Liệt mặt
  • Đau thần kinh
  • Các nguyên nhân khác
  • Trường hợp cần chuyển tuyến
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Muỗi

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Suy hô hấp nặng do đợt mất bù cấp của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

    1493/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Điều trị viêm gan vi rút c HCV

    5012/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Công tác y tế trong phòng chống thảm họa
    VIÊM DA TIẾP XÚC DO ÁNH SÁNG (Photocontact Dermatitis)
    Vai trò của chuyên viên Vật lý trị liệu trong việc phục hồi chức năng cho người cao tuổi?
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 18/05/2025

    kỹ năng phân tích x quang ngực thẳng - CME 48h (hoàn toàn trực tuyến - từ xa)

    thông tin chi tiết : đường dẫn

     

     

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space