Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Cổ chướng và viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn

(Tham khảo chính: ICPC )

Cổ chướng cần được điều trị bằng cách kiểm soát muối và sử dụng thuốc lợi tiểu, cần phối hợp lợi tiểu spironolactone (Aldactone) và lợi tiểu quai. Bệnh nhân bị cổ chướng mới khởi phát cần được chọc dịch báng làm xét nghiệm (đếm tế bào, protein toàn phần, nồng độ albumin và cấy vi trùng). Tính chênh độ albumin máu/ dịch màng bụng để xác định tình trạng tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
Viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn là biến chứng thường gặp của tình trạng cổ chướng không kiểm soát được, được chẩn đoán bằng cách đếm tế bào bạch cầu đa nhân trung tính trong dịch báng > 250 tế bào/ mm3. Những bệnh nhân này cần được điều trị kháng sinh trong vòng 6 giờ sau nhập viện. Kháng sinh được khuyến cáo là cefotaxime (Claforan), mặc dù ciprofloxacin cũng có hiệu quả trong trường hợp này14. Đối với bệnh nhân bị cổ chướng tái phát không đáp ứng với điều trị lợi tiểu thì chọc dịch báng và xem xét chỉ định làm thông nối cửa chủ qua tĩnh mạch cảnh (TIPS). Bệnh nhân sau khi được điều trị viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn cần được cho kháng sinh dự phòng15.
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Quản lý ban đầu
  • Cổ chướng và viêm phúc mạc tự phát do vi khuẩn
  • Bệnh não gan
  • Xuất huyết do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    giao tiếp

    Q-codes.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Mục tiêu

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tài liệu tham khảo

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    triết học khoa học
    Cấp cứu ngoại chẩn
    Tại nhà
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space