Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Một số loại vắc-xin thường dùng và lịch tiêm chủng

(Trở về mục nội dung gốc: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ )

Việc sử dụng vắc-xin để phòng bệnh được gọi chung là tiêm phòng hoặc tiêm chủng. Việc tiêm chủng phải được thực hiện đúng lịch mới có hiệu quả sinh kháng thể tốt nhất.
1.2.1.    Vắc-xin trong chương trình tiêm chủng và lịch tiêm

STT

Lọai vắc-xin

Lịch tiêm (tháng tính từ ngày sinh)

1

Vắc xin BCG (Phòng bệnh lao)

Càng sớm càng tốt ngay sau khi sinh

 

2

Vắc xin viêm gan B liều sơ sinh

Càng sớm càng tốt ngay sau khi sinh (trong vòng 24 giờ)

 

 

 

3

Vắc xin Quinvaxem: Phòng bệnh Bạch hầu- Ho gà- Uốn ván-Viêm gan B- viêm phổi/viêm màng não do vi khuẩn

Hib.

Mũi tiêm thứ 1: khi trẻ 2 tháng tuổi

Mũi tiêm thứ 2: khi trẻ 3 tháng tuổi Mũi tiêm thứ 3: khi trẻ 4 tháng tuổi

 

 

 

4

 

Vắc xin bại liệt (OPV)

Uống liều thứ 1: khi trẻ 2 tháng tuổi Uống liều thứ 2: khi trẻ 3 tháng tuổi

Uống liều thứ 3: khi trẻ 4 tháng tuổi

 

5

Vắc xin sởi (Sởi -Rubella)

Mũi tiêm thứ 1: khi trẻ 9 tháng Mũi tiêm thứ 2: khi trẻ 18 tháng

 

6

Tiêm nhắc bạch hầu, uốn ván và ho gà

(DPT)

 

Khi trẻ 18 tháng

 

7

Vắc xin Viêm não Nhật Bản

Tiêm mũi 1 khi trẻ 1 tuổi.

Mũi thứ 2 cách mũi thứ nhất 2 tuần.

 

 

Tiêm mũi thứ 3 sau mũi thứ hai 1 năm

 

 

8

 

Vắc xin Tả

Lần 1: cho trẻ 2 tuổi – 5 tuổi

Lần 2: cách lần 1 từ 1 – 2 tuần (tại các vùng có nguy cơ dịch)

 

9

 

Vắc xin Thương hàn

1 lần cho trẻ 3-10 tuổi (ở các vùng có nguy cơ dịch)

 

 

 

 

10

 

 

 

Vắc xin uốn ván cho phụ nữ mang thai

Mũi 1: Tiêm sớm khi có thai lần đầu hoặc phụ nữ trong tuổi sinh đẻ tại vùng nguy cơ cao.

Mũi 2: Ít nhất 1 tháng sau mũi 1, và ít nhất 1 tháng trước khi sinh

1.3.2. Vắc-xin ngòai chương trình tiêm chủng và lịch tiêm

STT

Lọai vắc-xin

Lịch tiêm (tháng tính từ ngày sinh)

 

 

 

 

1

 

Vắc-xin Heamophilus Influenza tuýp b (Hib): Phòng bệnh Viêm màng não mủ, viêm họng, viêm phổi, viêm phế

quản

Mũi 1 khi trẻ 2 tháng;

Mũi 2 khi trẻ 3 tháng;

Mũi 3 khi trẻ 4 tháng; Nhắc lại sau 1 năm

 

2

 

Thủy đậu (Varicella)

Mũi 1 khi trẻ 12-15 tháng,

Mũi 2 nhắc lại sau 6 tuần.

 

 

 

 

3

 

Vacxin phối hợp sởi-quai bị-rubella (MMR)

Mũi 1 tiêm khi trẻ 9 tháng, Mũi 2 sau 6-12 tháng,

Mũi 3 sau 4 năm. Nếu mũi 1 tiêm khi trẻ

trên 12 tháng thì nhắc lại mũi 2 sau 4 năm

 

4

 

Viêm màng não do mô cầu

Tiêm 1 mũi, cứ 3 năm nhắc lại 1 lần theo

chỉ định khi có dịch

 

 

 

5

 

 

 

Viêm não Nhật Bản B

Được chủng khi trẻ >12 tháng tuổi, tiêm 3 mũi (mũi 1 và mũi 2 cách nhau 1 – 2 tuần,

mũi 3 cách mũi 1 sau 1 năm) nhắc lại mỗi 3

năm

 

 

 

6

 

 

 

Vacxin cúm (Vaxigrip)

Trẻ 06-35 tháng tuổi 1 liều 0,25ml mỗi năm,

Trẻ >35 tháng và người lớn 1 liều 0,5ml mỗi năm,

7

Tiêu chảy do Rota virut

Trẻ từ 2-6 tháng tuổi.

 

8

 

Viêm gan A

Mũi 1 khi trẻ trên 1 tuổi, mũi 2 sau 6-12 tháng.

 

9

 

Vacxin Thương hàn

Mũi 1 khi trẻ trên 2 tuổi, sau mũi 1 cứ 3

năm nhắc lại 1 lần (nếu sống trong vùng dịch lưu hành).

 

 

 

 

10

 

 

 

 

Vacxin Tả

Mũi 1 khi trẻ trên 2 tuổi,

Mũi 2 cách mũi 1 từ 1 tuần đến 1 tháng,

Hàng năm nhắc lại 1 lần (nếu sống trong vùng dich lưu hành)

 

 

 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20240229hpet_bacsi.pdf .....(xem tiếp)

Trở về mục nội dung gốc: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ

  • Các yếu tố cần chú ý khi sử dụng vắc-xin
  • Một số loại vắc-xin thường dùng và lịch tiêm chủng
  • Cập nhật vấn đề mới trong tiêm chủng
  • Thực hành tiêm chủng an toàn
  • Tài liệu tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Mô hình của Pendleton, Schofield, Tate và Havelock (1984)

    Nguyên lý y học gia đình.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người do tai biến mạch máu não

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Nhũ ảnh

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    164
    VIÊM DA TIẾP XÚC DO ÁNH SÁNG (Photocontact Dermatitis)
    Ung thư biểu mô tế bào vảy ở môi
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 08/06/2025

    Chăm sóc bệnh nhân ngoại trú nhiều thách thức do bệnh tật đa dạng, dấu hiệu khó nhận biết sớm, nhiều yếu tố ảnh hưởng sức khỏe, thiếu nguồn lực ngoài bệnh viện. Vì vậy, bác sĩ cần trau dồi thêm kỹ năng y học gia đình để chẩn đoán và điều trị hiệu quả .  Khóa học giúp ôn tập - cung cấp kiến thức tiếp cận từng bước chẩn đoán - hướng dẫn điều trị các bệnh thường gặp trong khám bệnh ngoại chẩn. tham khảo thêm

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space