Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


So sánh tổn thương l5-S1

(Tham khảo chính: ICPC )

Tổn thương theo rễ L5

Tổn thương theo rễ S1

Diện cảm giác

  • Mông
  • Mặt ngoài đùi
  • Mặt trước-ngoài cẳng chân
  • Mu bàn chân
  • Ngón cái bàn chân
  • Mông
  • Mặt sau đùi
  • Mặt sau cẳng chân
  • Lòng và cạnh ngoài bàn chân
  • Ngón út bàn chân

Chi phối cơ

  • Cơ cẳng chân trước
  • Cơ mác bên
  • Cơ duỗi các ngón
  • Cơ bụng chân
  • Cơ gấp các ngón

Dấu hiệu vận động: yếu // không thể thực hiện động tác

  • Không duỗi các ngón bàn chân được,
  • Không gấp mặt mu bàn chân được,
  • Bàn chân rơi, steppage
  • Không đứng được trên gót chân
  • Không gấp các ngón bàn chân được,
  • Không gấp mặt lòng bàn chân được,

 

  • Không đứng được trên mũi bàn chân

Phản xạ gân xương

  • Không có PX tương ứng rễ L5
  • Giảm // mất PX gân gót

Nguyên nhân

  • Thường do TVĐĐ giữa 2 đốt L4-L5
  • Thường do TVĐĐ giữa 2 đốt L5-S1

 

 

 

Dấu Lasègue
- A.Straight Leg Raise
+ 1.Test Sensitivity: Up to 98%
+ 2.Test Specificity: Up to 61%
+ 3.Negative Likelihood Ratio: 0.2 (high Negative Predictive Value)
- B.Crossed Straight Leg Raise
+ 1.Test Sensitivity: Up to 43%
+ 2.Test Specificity: Up to 98%
+ 3.Positive Likelihood Ratio: 4.3 (high Positive Predictive Value)
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • So sánh tổn thương l5-S1
  • Đau thần kinh tọa không do nguyên nhân đĩa đệm
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    PHÒNG NGỪA VÀ XỬ TRÍ PHẢN ỨNG THUỐC CÓ HẠI VÀ TÁC DỤNG PHỤ (ADR)

    Dược thư quốc gia Việt Nam-2006.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    USP

    Chăm sóc giảm nhẹ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Phân tích quyết định

    uptodate.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    XỬ TRÍ THAI QUÁ NGÀY SINH, VỠ ỐI NON, SA DÂY RỐN VÀ THAI CHẾT TRONG TỬ CUNG
    Tầm soát ở người không có triệu chứng
    Nghiệm pháp lâm sàng
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space