Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Cận lâm sàng

(Trở về mục nội dung gốc: 1384/QĐ-BYT )

3.1. Xét nghiệm
- Xét nghiệm phân bằng phương pháp: soi tươi, hay phương pháp Baermann
- Xét nghiệm dịch tá tràng, dịch rửa phế quản hoặc đờm: tìm ấu trùng giun lươn.
- Xét nghiệm ELISA: phát hiện kháng thể kháng giun lươn Strongyloides stercoralis trong huyết thanh rất có giá trị chẩn đoán.
- Xét nghiệm IgE toàn phần: có thể tăng.
- Công thức máu: chỉ số bạch cầu ái toan thường tăng, số lượng bạch cầu trong máu ngoại vi có thể tăng.
- Sinh hóa máu: có thể tăng men gan.
- Xét nghiệm sinh học phân tử: xác định loài giun lươn.
3.2. Chẩn đoán hình ảnh
- Siêu âm ổ bụng: có dầy thành quai ruột non, dầy đều.
- Chụp Xquang ngực: có thể cho thấy sự thâm nhiễm kẽ, đông đặc, hoặc áp xe.
- Chụp CT, MRI: khi có tổn thương thần kinh.
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/202212271384_QD-BYT_515091.doc .....(xem tiếp)

Trở về mục nội dung gốc: 1384/QĐ-BYT

  • Đại cương
  • Triệu chứng lâm sàng
  • Cận lâm sàng
  • Chẩn đoán
  • Điều trị
  • Tiêu chuẩn hết bệnh
  • Phòng bệnh
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    AMOXICILIN

    Dược thư quốc gia Việt Nam-2006.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Viêm màng hoạt dịch khớp háng thoáng qua

    361/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Augmedix

    CME AI trong y khoa.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    2- AI trong chẩn đoán và hỗ trợ quyết định
    Dễ bầm tím
    Hồ sơ gói thầu "Cung cấp, lắp đặt Máy chủ Server Phòng khảo thí của Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch"

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 11/05/2025

    Phát triển kỹ năng điện tâm đồ - 3 tháng trực tuyến - thông tin chi tiết : đường dẫn

     

     

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space