Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Chẩn đoán

(Tham khảo chính: 1384/QĐ-BYT )

4.1. Trường hợp bệnh nghi ngờ
- Yếu tố dịch tễ: Bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc sống trong vùng có dịch lưu hành.
- Bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng hướng tới bệnh giun lươn.
4.2. Trường hợp bệnh xác định
Trường hợp bệnh nghi ngờ và có một trong hai các xét nghiệm sau:
- Xét nghiệm phân tìm thấy ấu trùng giun lươn trong phân, dịch tá tràng, trong dịch rửa phế quản hoặc dòm hoặc
- Xét nghiệm ELISA kháng thể kháng giun lươn: dương tính.
4.3. Chẩn đoán phân biệt
- Viêm loét dạ dày tá tràng: bệnh nhân có tiền sử viêm dạ dày, dựa vào kết quả nội soi dạ dày để chẩn đoán xác định.
- Chẩn đoán phân biệt với ấu trùng giun móc: bằng hình thái học.
- Bệnh ấu trùng giun đầu gai: tổn thương là những u cục to nhỏ không đều có tính di chuyển, ngứa. Xét nghiệm ELISA kháng thể kháng giun đầu gai: dương tính.
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/202212271384_QD-BYT_515091.doc .....(xem tiếp)

  • Đại cương
  • Triệu chứng lâm sàng
  • Cận lâm sàng
  • Chẩn đoán
  • Điều trị
  • Tiêu chuẩn hết bệnh
  • Phòng bệnh
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    đính gân, tenodesis

    .....(xem tiếp)

    1-hình 1
    người sống sót

    Q-codes.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Quá trình phát triển chuyên ngành Y học gia đình tại Việt Nam

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Mục tiêu
    Nhóm glycopeptid
    Điếc đột ngột
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space