Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Các yếu tố cần xem xét khi chọn lựa thuốc điều trị:

(Tham khảo chính: 5481/QĐ-BYT )

  1. a) Hiệu quả giảm glucose huyết
  2. b) Nguy cơ hạ glucose máu: sulfonylurea, insulin
  3. c) Tăng cân: Pioglitazon, insulin, sulfonylurea
  4. d) Giảm cân: GLP-1 RA, ức chế SGLT2, ức chế DPP-4 (giảm cân ít)
  5. e) Không ảnh hưởng nhiều lên cân nặng: ức chế enzym DPP-4, metformin
  6. f) Ảnh hưởng lên bệnh lý tim mạch do xơ vữa:

- Hiệu quả có lợi (bằng chứng rõ ràng: GLP-1 RA và ức chế SGLT-2 trừ lixisenatide trung tính)

- Có thể có lợi pioglitazone và metformin

  1. g) Ảnh hưởng lên suy tim, đặc biệt suy tim phân suất tống máu giảm LVEF<45%:

- SGLT-2i giảm tiến triển suy tim, nguy cơ nhập viện do duy tim

- Chống chỉ định dùng nhóm TZD do tăng suy tim sung huyết

  1. h) Ảnh hưởng lên thận:

- Tác động tốt, giúp phục hồi chức năng thận, giảm tiến triển bệnh thận mạn: AECi, SGLT-2i. Nếu không dung nạp hoặc chống chỉ định với SGLT-2i hoặc mức lọc cầu thận không phù hợp, bổ sung GLP-1 RA

- Tác động không có lợi hoặc thận trọng, giảm liều khi suy thận: SU, Metformin

  1. i) Các đối tượng BN đặc biệt:

- Người cao tuổi ( > 65 tuổi): Không cần chỉnh liều GLP-1 RA, SGLT-2i

- Suy thận: Không cần chỉnh liều GLP-1 RA, Linaglipin đối với suy thận nhẹ, trung bình hay nặng. SGLT-2i được ưu tiên trên BN có eGFR 30-60 mL/phút/1,73m2 da hoặc albumin niệu>30mg/g creatinin để giảm tiến triển bệnh thận mạn

- Suy gan: Không cần chỉnh liều GLP-1 RA, SGLT-2i đối với suy gan nhẹ hoặc trung bình. Ở BN suy gan nặng, dapagliflozin có thể khởi trị với liều 5 mg, nếu dung nạp có thể tăng lên 10 mg. Empagliflozin không khuyến cáo trên BN suy gan nặng.

  1. j) Giá thuốc, tính sẵn có, sự dung nạp và khả năng chi trả của BN
  2. k) Phác đồ sử dụng dễ nhớ, dễ thực hiện và khả năng tuân thủ điều trị của người bệnh

  • Các yếu tố cần xem xét khi chọn lựa thuốc điều trị:
  • Lựa chọn cụ thể thuốc điều trị
  • Tư vấn và hỗ trợ thay đổi lối sống
  • Dinh dưỡng trong bệnh đái tháo đường
  • quản lý bệnh phối hợp và các biến chứng
  • Quản lý tăng glucose máu ở bệnh nhân nội trú không có biến chứng cấp
  • Vấn đề hạ đường huyết
  • Chẩn đoán và điều trị biến chứng cấp tính của đái tháo đường: nhiễm toan ketone, nhiễm toan lactic, và tăng áp lực thẩm thấu
  • Phòng ngừa và kiểm soát biến chứng mạn tính
  • Hướng dẫn sử dụng insulin kiểm soát đái tháo đường trong thời kỳ mang thai
  • Khuyến cáo theo dõi đường huyết mao mạch
  • Các nhóm thuốc hạ glucose máu đường uống và thuốc dạng tiêm không thuộc nhóm insulin
  • các loại thuốc insulin
  • Danh mục thuốc thiết yếu điều trị đái tháo đường típ 2
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    y khoa chưa giải thích được

    Q-codes.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Đau cổ cấp, bán cấp hay mạn

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Đặc điểm cơn đau

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Quan sát di động lồng ngực và nghe để cảm nhận hơi thở
    Tài liệu tham khảo
    Xác định khả năng mắc bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space