Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Tóm tắt

(Trở về mục nội dung gốc: ICPC )

Để chẩn đoán đau vùng tai, cần kết hợp khai thác bệnh sử, thăm khám lâm sàng,... Việc phân biệt các nguyên nhân gây đau tai dựa trên vị trí đau (tai ngoài, tai giữa, tai trong, vùng cổ, vùng mặt), tính chất đau (đột ngột, âm ỉ, dữ dội), triệu chứng kèm theo (chảy dịch tai, nghe kém, chóng mặt, sốt,...) và tiền sử bệnh.
Xử trí điều trị các bệnh thường gặp bao gồm sử dụng thuốc (kháng sinh, kháng viêm, giảm đau,...) và phẫu thuật (chích rạch màng nhĩ, đặt ống thông nhĩ, cắt bỏ Cholesteatoma,...). Trong một số trường hợp, cần chuyển tuyến đến bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng để được đánh giá và điều trị phù hợp.
 

Trở về mục nội dung gốc: ICPC

  • Tiếp cận đau tai - H01-2024
  • Mục tiêu bài giảng
  • Các nguyên nhân gây đau tai thường gặp
  • Tiếp cận chẩn đoán
  • Phân biệt các nguyên nhân gây đau tai
  • Xử trí điều trị một số bệnh thường gặp
  • Tóm tắt
  • Tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Hỏi bệnh

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Khám phát hiện sớm bệnh võng mạc đái tháo đường

    2558/QĐ-BYT .....(xem tiếp)

    1-hình 1
    cho tôi biết thông tin về AIC (Akaike Information Criterion) và BIC (Bayesian Information Criterion) 

    .....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    quản lý chất lượng
    Kiểm tra giữa kỳ
    Giải phẫu X quang 3
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 08/06/2025

    Chăm sóc bệnh nhân ngoại trú nhiều thách thức do bệnh tật đa dạng, dấu hiệu khó nhận biết sớm, nhiều yếu tố ảnh hưởng sức khỏe, thiếu nguồn lực ngoài bệnh viện. Vì vậy, bác sĩ cần trau dồi thêm kỹ năng y học gia đình để chẩn đoán và điều trị hiệu quả .  Khóa học giúp ôn tập - cung cấp kiến thức tiếp cận từng bước chẩn đoán - hướng dẫn điều trị các bệnh thường gặp trong khám bệnh ngoại chẩn. tham khảo thêm

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space