Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Phòng bệnh

(Tham khảo chính: 465/QĐ-BYT )

5.1. Phòng bệnh không đặc hiệu
Các biện pháp phòng ngừa chung để tránh lây nhiễm mpox bao gồm:
- Tránh tiếp xúc với người/động vật có thể bị bệnh (bao gồm cả động vật bị bệnh hoặc đã chết ở những khu vực xảy ra bệnh mpox).
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với vật dụng, bề mặt có nguy cơ nhiễm mpox như khăn trải giường, quần áo người bệnh.
- Cách ly, điều trị người bệnh tại nhà hoặc cơ sở y tế tùy theo tình trạng bệnh.
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và các dung dịch sát khuẩn thông thường sau khi tiếp xúc với người/động vật nghi ngờ nhiễm bệnh.
- Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khi chăm sóc người bệnh.
5.2. Phòng bệnh đặc hiệu bằng vắc xin
Sử dụng vắc xin để phòng bệnh mpox cho những nhóm đối tượng có nguy cơ cao.
5.3. Phòng lây nhiễm tại các cơ sở điều trị
Thực hiện nghiêm việc cách ly các trường hợp bệnh nghi ngờ và xác định. Tuân thủ các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng lây nhiễm đối với nhân viên y tế, người chăm sóc và người bệnh khác tại các cơ sở điều trị theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y tế.
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20240602465_QD-BYT_602010.doc .....(xem tiếp)

  • Đại cương
  • Bệnh cảnh lâm sàng
  • điều trị
  • Điều tra, báo cáo ca bệnh và phân tuyến điều trị
  • Phòng bệnh
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Bệnh giang mai

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Xử trí cấp cứu côn trùng đốt

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Thuốc và nguy cơ té ngã ở người già

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Thực hành tiêm chủng an toàn
    Rối loạn ăn uống: Tổng quan về phòng ngừa và điều trị
    Nguyên nhân của phù không ấn lõm
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space