Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Nhóm macrolide

(Tham khảo chính: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ )

Dựa vào cấu trúc hóa học, có thể chia kháng sinh nhóm macrolid thành ba phân nhóm:
    Cấu trúc 14 nguyên tử carbon: erythromycin, oleandomycin, roxithromycin,
clarithromycin, dirithromycin.
    Cấu trúc 15 nguyên tử carbon: azithromycin.
    Cấu trúc 16 nguyên tử carbon: spiramycin, josamycin.
Phổ kháng khuẩn
    Macrolid có phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu tập trung vào một số chủng vi khuẩn gram dương và một số vi khuẩn không điển hình.
 
    Có hoạt tính trên cầu khuẩn gram dương (liên cầu, tụ cầu), trực khuẩn Gram-dương
(Clostridium perfringens, Corynebacterium diphtheriae, Listeria monocytogenes).
-    Không có tác dụng trên phần lớn các chủng trực khuẩn gram âm đường ruột và chỉ có tác dụng yếu trên một số chủng vi khuẩn gram âm khác như H. influenzae và N. meningitidis, tuy nhiên lại có tác dụng khá tốt trên các chủng N. gonorrhoeae.
-    Tác dụng tốt trên các vi khuẩn nội bào như Campylobacter jejuni, M. pneumoniae, Legionella pneumophila, C. trachomatis, Mycobacteria (bao gồm M. scrofulaceum, M. kansasii, M. avium-intracellulare – nhưng không tác dụng trên M. fortuitum)
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20240229hpet_bacsi.pdf .....(xem tiếp)

  • Nhóm betalactam
  • Nhóm aminoglycosid
  • Nhóm cycline
  • Nhóm phenicol
  • Nhóm macrolide
  • Nhóm Quinolon
  • Nhóm lincosamid
  • Nhóm glycopeptid
  • Một số nhóm khác
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    AMOXICILIN

    Dược thư quốc gia 2006.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Lâm sàng

    3127/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân

    1530/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Nhịp nhanh trên thất
    Đặc điểm bệnh nhân
    2079
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space