Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Khủng hoảng tâm lý

(Trở về mục nội dung gốc: 183/QĐ-BYT )

Người bệnh có thể gặp khủng hoảng tâm lý tức thời khi được thông báo tin xấu hay khi nghi về cái chết. Họ có thể bị khủng hoảng, khiếp sợ, khóc òa, la hét, gào thét và vật vã...

Người bệnh có thể bị khủng hoảng thất vọng, người lặng tê, muốn bỏ cuộc, không muốn sống những ngày tháng còn lại, hoặc họ có thể có nhiều phản ứng khác như ý nghĩ tự sát.

• hỗ trợ tâm lý tức thời.

• trấn an người bệnh bằng cách giúp họ thở đều, ngồi xuống, đặt chân chạm sàn nhà.

• nhân viên hỗ trợ (nhân viên công tác xã hội, tâm lý, nhân viên y tế...) Quan sát nhẹ nhàng, lắng nghe, khai gợi giúp người bệnh diễn tả hết cảm xúc, nỗi sợ của mình.

• không nên trấn an người bằng cách hứa rằng mọi chuyện sẽ ổn.

• không nên áp đặt ý kiến của mình và nói với người bệnh là mọi việc không có gì và không đáng sợ.

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20220218183_QD-BYT_502118.doc .....(xem tiếp)

Trở về mục nội dung gốc: 183/QĐ-BYT

  • Rối loạn thích ứng
  • Lo âu
  • Khí sắc trầm cảm
  • Sáng (tăng động hoặc giảm động)
  • Đau buồn phức tạp do mất người thân
  • Khủng hoảng tâm lý
  • Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cung cấp dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    BỆNH VIÊM PHỔI Ở TRẺ SƠ SINH

    4128/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Mục tiêu

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    CLONIDIN

    Dược thư quốc gia 2006.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Sơ đồ quy trình chẩn đoán lao phổi ở người HIV (+) không có dấu hiệu nặng
    Đau họng ở trẻ em và thanh thiếu niên: Điều trị triệu chứng
    Cập nhật Cấp cứu các tai biến sản khoa thường gặp
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 18/05/2025

    kỹ năng phân tích x quang ngực thẳng - CME 48h (hoàn toàn trực tuyến - từ xa)

    thông tin chi tiết : đường dẫn

     

     

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space