Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Sáng (tăng động hoặc giảm động)

(Tham khảo chính: 183/QĐ-BYT )

Các loại thuốc (đặc biệt là các thuốc nhóm benzodiazepin, thuốc kháng histamin), thiếu oxy, tăng co2, suy thận hoặc suy gan, tăng calci máu, nhiễm trùng hệ thống hoặc thần kinh trung ương, tổn thương thần kinh trung ương (thiếu máu cục bộ, khối u), bệnh tâm thần (rối loạn tâm thần, sa sút trí tuệ), hội chứng cai thuốc hay cai rượu.

- điều trị nguyên nhân tiềm ẩn nếu có thể.

- nếu có thể, hãy cho người bệnh ở trong một căn phòng yên tĩnh gần cửa sổ và có đồng hồ. Định hướng lại người bệnh thường xuyên, và đào tạo các thành viên gia đình để tái định hướng và xoa dịu người bệnh.

- nếu các phương pháp không dùng thuốc không đủ để kiểm soát, hãy cho haloperidol 0,5 - 5mg uống, tmc hoặc tdd mỗi 6-8 giờ. Có thể cung cấp thường xuyên hơn cho các triệu chứng nghiêm trọng.

- đối với trường hợp bứt rứt kích thích khi đã dùng haloperidol liều cao, có thể cho valproat: liều khởi đầu 15mg/kg/ngày tmc chia thành 2 hoặc 3 liều. Tối đa: 60mg/kg/ngày.

- sảng tăng động (sảng với kích động) nguy hiểm hơn cho người bệnh và những người khác so với sảng giảm động và cần điều trị tích cực hơn.

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20220218183_QD-BYT_502118.doc .....(xem tiếp)

  • Rối loạn thích ứng
  • Lo âu
  • Khí sắc trầm cảm
  • Sáng (tăng động hoặc giảm động)
  • Đau buồn phức tạp do mất người thân
  • Khủng hoảng tâm lý
  • Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cung cấp dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    bảng phân loại

    Q-codes.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tham khảo

    Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Đánh giá trên siêu âm

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Block nhĩ thất độ III (ECG Ví dụ 1)
    Chẩn đoán
    Thực hành dự phòng – tầm soát
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space