Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Sóng P

(Tham khảo chính: 2. Nhận dạng các sóng điện tim)

Sóng P

Sóng P thể hiện hoạt động khử cực tâm nhĩ. Sóng P xảy ra khi nút xoang (hay nút xoang nhĩ) , tạo ra xung điện khử cực tâm nhĩ.

Sóng P thường dương ở chuyển đạo DII nếu khử cực nhĩ từ nút xoang. Khi đó ECG sẽ có nhịp xoang bình thường (NSR). Miễn là quá trình khử cực nhĩ có thể dẫn truyền qua nút nhĩ thất đến tâm thất, thì mỗi sóng P được theo sau bởi một phức bộ QRS.

Nhiều bất thường của sóng P được trình bày chi tiết trong phần Đánh giá ECG và các tiêu chí. Lớn tâm nhĩ có thể làm sóng P dãn rộng hoặc tăng biên độ sóng P. Nhịp nhĩ lạc ổ có thể làm thay đổi hình thái bình thường của sóng P. Có nhiều loại nhịp trong đó sóng P không thể xác định được, bao gồm rung nhĩ và đôi khi nhịp bộ nối. Đôi khi, sóng P có thể ở cuối phức bộ QRS, tạo thành đoạn RP ngắn, thấy trong nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT).

  • Sóng Q
  • Khoảng PR
  • Đoạn ST
  • Sóng R
  • Khoảng QT
  • Đoạn PR
  • Sóng T
  • Phức bộ QRS
  • Đoạn TP
  • Sóng P
  • Sóng S
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    CHĂM SÓC TRƯỚC KHI CÓ THAI VÀ TRƯỚC KHI SINH TƯ VẤN, CHĂM SÓC TRƯỚC KHI CÓ THAI

    4128/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    DAPSON

    Dược thư quốc gia Việt Nam-2006.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tổng quan

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Những vấn đề về tai mũi họng_P3
    Hội chứng đại tràng kích thích
    Ôn cơn nhịp nhanh
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space