Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Làm sao biết mình có bị HPV hay không?

(Tham khảo chính: ICPC )

Hiện không có xét nghiệm nào cho biết tình trạng nhiễm HPV chung mà chỉ có xét nghiệm khảo sát chuyên biệt nhiễm HPV tại cổ tử cung (thực hiện qua làm PAPs). Đối với các trường hợp tìm kiếm HPV tại những bộ phận khác như miệng, họng, hậu môn thì hiện chưa có xét nghiệm được công nhận.
Việc làm xét nghiệm HPV DNA để tìm các type HPV nguy cơ thấp không đem lại lợi ích lâm sàng nên không được khuyến cáo [36]. Đối với các type HPV nguy cơ cao như 16,18; việc làm xét nghiệm HPV DNA thường qui cũng không được khuyến cáo [37]. Phụ nữ ≥ 30 tuổi, có thể sử dụng thêm test HPV DNA kết hợp cùng với test tế bào cổ tử cung mỗi 3 năm một lần để tầm soát ung thư cổ tử cung (chưa đủ chứng cứ) [38].
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Mục tiêu
  • Tình huống
  • HPV là gì
  • Cách lây truyền bệnh
  • Các chủng HPV
  • Yếu tố nguy cơ nhiễm HPV
  • Tần suất bệnh trong cộng đồng
  • HPV có gây ung thư không?
  • Biểu hiện lâm sàng và cách diễn tiến đến ung thư cổ tử cung
  • Làm thế nào tránh nhiễm HPV và các biến chứng của bệnh?
  • Có nên chủng ngừa HPV
  • Thời gian được bảo vệ khi tiêm vaccine?
  • Sau khi tiêm ngừa vaccine HPV có cần tầm soát ung thư cổ tử cung?
  • Làm sao biết mình có bị HPV hay không?
  • Vacine HPV
  • Tác dụng phụ của vaccin Gradasil
  • Khuyến cáo thực hành
  • Tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Những nguyên nhân khác

    Nguyễn Thùy Châu.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Hỗ trợ ra quyết định lâm sàng và sức khỏe

    Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán bệnh máu khó đông

    uptodate.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Bệnh Basedow - cập nhật kiến thức điều trị (tham khảo)
    Định nghĩa phù là gì
    Khám lâm sàng
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space