Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Giới thiệu

(Tham khảo chính: ICPC )

Quan sát dáng đi của bệnh nhân là một bước đầu tiên có thể thực hiện ngay trước khi tiếp xúc bệnh nhân, đồng thời cũng cho phép gợi ý một số bệnh đặc thù về bệnh cơ xương khớp – bệnh thần kinh. Về mặt sinh lý bệnh, việc duy trì thăng bằng cần có đến các yếu tố sau:
•    Thông tin cảm giác chính xác từ mắt, từ các thụ thể cảm nhận cơ xương (cảm giác tư thế) của cơ thể, cảm giác trong không gian từ mê nhĩ – tiền đình và sự tổng hợp các thông tin này diễn ra trong não.
•    Khả năng kiểm soát thần kinh vận động từ hệ thần kinh trung ương và hệ cơ xương khớp phải còn nguyên vẹn (nghĩa là các khớp và cơ vận động của tư thế và cử động đi lại phải bình thường)
Khi có khiếm khuyết của bất kỳ thành phần nào kể trên đều có thể ảnh hưởng đến thăng bằng, có thể kèm theo tình trạng chóng mặt hoặc không chóng mặt. Do vậy, cần lưu ý cần tránh việc qui kết các rối loạn dáng đi thành dạng rối loạn tiền đình.
Về cơ bản, có 8 kiểu rối loạn dáng đi cơ bản có liên quan đến tình trạng bệnh lý thần kinh: liệt nữa người, liệt cứng 2 chi dưới, cảm nhận cảm giác tư thế, teo cơ (yếu cơ), kiểu Parkinson, tăng động, rối loạn tiểu não và rối loạn cảm giác.
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Mục tiêu
  • Tình huống minh họa
  • Giới thiệu
  • Sinh lý của dáng đi
  • Dịch tể của rối loạn dáng đi
  • Tiếp cận chẩn đoán
  • Các thể rối loạn dáng đi điển hình
  • Tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    AMIKACIN

    Dược thư quốc gia 2006.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Bàn luận các khái niệm trong hồi sức cấp cứu

    Đỗ Ngọc Chánh.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Khám móng

    Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Tư vấn bà mẹ về sốt xuất huyết
    Các nguyên nhân gây biến cố y khoa quan trọng thường gặp
    Thuốc kháng ho trung ương
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space