Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN

(Tham khảo chính: Bệnh viện tâm thần )

['PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
NGUYÊN TẮC CHUNG :
BẢNG 1 A: THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH 

LOẠI ĐỘNG KINH
THUỐC LỰC CHỌN ĐẦU TIÊN
THUỐC CÓ THỂ PHỐI HỢP
THUỐC HÀNG THỨ BA
THUỐC KHÔNG NÊN CHO VÌ CÓ THỂ LÀM TĂNG NẶNG CƠN
Carbamazepine
Lamotrigine
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Clobazam
Lamotrigine
Levetiracetam
Sodium
valproate
Topiramate

Gabapentin
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Cơn mất hay không mất trương lực cơ
Sodium
valproate
Lamotriginea
Rufinamidea
Topiramatea
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Cơn vắng ý thức
Ethosuximide
Lamotrigine
Sodium
valproate
Ethosuximide
Lamotrigine
Sodium
valproate
Clobazama
Clonazepam
Levetiracetam
Topiramate
Zonisamide
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Cơn giật cơ
Levetiracetama
Sodium
valproate
Topiramatea
Levetiracetam
Sodium
valproate
Topiramatea
Clobazama
Clonazepam
Piracetam
Zonisamidea
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Focal
Carbamazepine
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Carbamazepine
Clobazama
Gabapentin
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Topiramate
Eslicarbazepine
acetate
Lacosamide
Phenobarbital
Phenytoin
Pregabalina
Tiagabine
Vigabatrin
Zonisamide

Trạng thái ĐK hoặc các cơn co giật lập lại, kéo dài trong cộng đồng.
Đường uống: 
        - midazolam Đường trực tràng:
        - diazepamb Tiêm mạch:
        - lorazepam


Trạng thái co giật kiểu ĐK trong bệnh viện
Tiêm mạch:
- lorazepam Tiêm mạch:
- diazepam Đường uống:
- midazolam
Tiêm mạch:
- phenobarbital
- phenytoin


Trạng thái co giật kiểu ĐK kháng trị .
Tiêm mạch:
- midazolam
- Propofol (không dùng cho trẻ em)
- Thiopental sodium

BẢNG 1 B : THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH ĐƯỢC LỰA CHỌN THEO HỘI CHỨNG
HỘI CHỨNG ĐỘNG KINH
THUỐC LỰA CHỌN ĐẦU TIÊN
THUỐC CÓ THỂ PHỐI HỢP
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH KHÁC
THUỐC KHÔNG NÊN CHO VÌ CÓ THỂ LÀM NẶNG HƠN
Cơn vắng ý thức động kinh (ĐK) hoặc các vắng khác
Ethosuximide
Lamotrigine
Sodium
valproate
Ethosuximide
Lamotrigine
Sodium
valproate
Clobazama
Clonazepam
Levetiracetam
Topiramate
Zonisamide
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Hội chứng ĐK trẻ vị thành niên hoặc các vắng khác
Ethosuximide
Lamotrigine
Sodium
valproate
Ethosuximide
Lamotrigine
Sodium
valproate
Clobazam
Clonazepam
Levetiracetam
Topiramate
Zonisamide
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Cơn co giật cơ ở trẻ vị thành niên
Lamotrigine
Levetiracetam
Sodium
valproate
Topiramate
Lamotrigine
Levetiracetam
Sodium
valproate
Topiramate
Clobazam
Clonazepam
Zonisamide
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
ĐK với cơn co giật toàn thể
Carbamazepine
Lamotrigine
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Clobazam
Lamotrigine
Levetiracetam
Sodium
valproate
Topiramate


Cơn co giật toàn thể nguyên phát
Lamotrigine
Sodium
valproate
Topiramate
Lamotrigine
Levetiracetam
Sodium
valproate
Topiramate
Clobazam
Clonazepam
Zonisamide
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Cơn co thắt trẻ con không xơ củ (tuberous sclerosis)

Hội ý hoặc tham khảo thêm ý kiến của BS Nhi khoa chuyên về động kinh
        Steroid
          (prednisolone
          hay
          tetracosactide) 
          hay 
          vigabatrin


Cơn co thắt trẻ con do nguyên nhân lao (tuberous sclerosis)
Hội ý hoặc tham khảo thêm ý kiến của BS Nhi khoa chuyên về ĐK.
Vigabatrin hay steroid
(prednisolone
hay
Tetracosactide)

Benign epilepsy With
centrotemporal
spikes
Carbamazepine
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Carbamazepine
Clobazam
Gabapentin
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Topiramate
Eslicarbazepine
acetate
Lacosamide
Phenobarbital
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Zonisamide

Hội chứng Panayiotopoulos
Carbamazepine
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Carbamazepine
Clobazam
Gabapentin
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Topiramate
Eslicarbazepine
acetatea
Lacosamide
Phenobarbital
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Zonisamide

Hội chứng Gastaut
Carbamazepine
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Carbamazepine
Clobazam
Gabapentin
Lamotrigine
Levetiracetam
Oxcarbazepine
Sodium
valproate
Topiramate
Eslicarbazepine
acetate
Lacosamide
Phenobarbital
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Zonisamide

Hội chứng Dravet
Hội ý hoặc tham khảo thêm ý kiến của BS Nhi khoa chuyên về ĐK.
Sodium
valproate
Topiramate
Clobazam
Stiripentol

Carbamazepine
Gabapentin
Lamotrigine
Oxcarbazepine
Phenytoin
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Hội chứng Lennox -Gastaut
Hội ý hoặc tham khảo thêm ý kiến của BS Nhi khoa chuyên về ĐK.
Sodium
valproate
Lamotrigine
Felbamate
Rufinamide
Topiramate
Carbamazepine
Gabapentin
Oxcarbazepine
Pregabalin
Tiagabine
Vigabatrin
Hội chứng Landau -Kleffner
Tham khảo thêm ý kiến của BS Nhi khoa chuyên về ĐK.

BẢNG 1 C: CHỌN LỰA THUỐC KHÁNG ĐỘNG KINH CHO TỪNG LOẠI CƠN
LOẠI CƠN
THUỐC CHỌN LỰA ĐẦU TIỀN
THUỐC CHỌN LựA THỨ HAI
ĐK cục bộ đơn giản, phức tạp có / không toàn thể hóa thứ phát
Carbamazepine Valproate de sodium Phenyltoin
Oxcarbazepine, Topiramate, Phenobarbital, Clonazepam, Gabapentin
ĐK
toàn
thể
Cơn co cứng - co giật
Valproate de sodium
Carbamazepine
Phenyltoin
Oxcarbazepine, Topiramate, Phenobarbital, Clonazepam, Gabapentin
Cơn vắng ý thức
Valproate de sodium Ethosuximide
Clonazepam, Topiramate, Phenobarbital,
Cơn nhỏ giật cơ
Valproate de sodium
Clonazepam, Topiramate,
Cơn mất trương lực cơ
Valproate de sodium
Clonazepam, Topiramate
Cơn co cứng
Valproate de sodium
Carbamazepine, Oxcarbazepine, Topiramate, Clonazepam, Phenyltoin, Phenobarbital
BẢNG 2: LIỀU SỬ DỤNG (THAM KHẢO)
TÊN THUỐC
LIỀU KHỞI ĐẦU
Người lớn : mg/ngày Trẻ em : mg/kg/ngày
LIỀU DUY TRÌ
Người lớn : mg/ngày Trẻ em : mg/kg/ngày
Carbamazepine
Người lớn : 100 Trẻ em : 5 - 10
Người lớn : 400 - 1600 Trẻ em : 10 - 20
Clonazepam
Người lớn : 0,5 Trẻ em : 0,01 - 0,03
Người lớn : 0,5 - 4 Trẻ em : 0,1 - 0,2
Ethosuximide
Người lớn : 250 Trẻ em : 10
Người lớn : 750 - 2000 Trẻ em : 15- 20
Gabapentin
Người lớn : 300 Trẻ em : 10
Người lớn : 900 - 3600 Trẻ em : 20
Lamotrigin
Người lớn : 1.000 Trẻ em : 0,15 - 0,3
Người lớn : 3.000 (tối đa) Trẻ em : 1 - 5
Levetiracetam
Người lớn : 20 - 60 Trẻ em : 20
Người lớn : 20 - 60 Trẻ em : 60
Oxcarbazepine
Người lớn : 600 Trẻ em : 8 - 10
Người lớn : 900 - 2400 Trẻ em : 20 - 40
Phenobarbital
Người lớn : 30 Trẻ em : 2 - 3
Người lớn : 50 - 400 Trẻ em : 3 - 5
Phenyltoin
Người lớn : 100mg - 200 Trẻ em : 5
Người lớn : 100 - 300 Trẻ em : 5 - 8
Topiramate
Người lớn : 25 - 50 Trẻ em : 1 - 3
Người lớn : 200 - 600 Trẻ em : 5 - 9
Valproate de sodium
Người lớn : 400 - 500 Trẻ em : 10
Người lớn : 1000 - 3000 Trẻ em : 20 - 60
 
BẢNG 3 : CÁC XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT ĐỂ CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI
1. EEG
- Bình thường
- 24 giờ (nếu cần theo dõi)
2. Chụp CT và/hoặc MRI (nên chọn)
3. EcG
4. Công thức máu
5. Chức năng gan: SGOT, SGPT và/hoặc GGT
6. Chức năng thận:
- Urê máu
- Creatin
7. Các xét nghiệm khác:
- Đường huyết
- Ion đồ
8. Khác:
 
BẢNG 4 : CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN ĐỘNG KINH
1. Sử dụng thuốc :
- Théophyline
- Neuroleptic đặc biệt nhóm Pipérazine
- Antihistamine
- IMAO
- Chống trầm cảm ba vòng (TCA)
- Khác : Quinolones, Isoniazide, gây tê tại chỗ (Lidocain), Morphine, Anticholinergic
2. Sử dụng / cai rượu
3. Sử dụng chất gây nghiện : Cocain, Amphetamin
4. Nhiễm độc : Pb, Mangan, Phospho hữu cơ
5. Rối loạn chuyển hóa : ↑/↓ Ca++/máu, ↑/↓ đường huyết, ↑/↓ Na+/máu
6. Các tình huống đặc biệt :
- Ngưng dùng thuốc kháng động kinh
- Thiếu ngủ
- Kích thích ánh sáng
- Sang chấn tình cảm
- Mệt mỏi thể chất, lao động qúa sức
- Chu kỳ kinh nguyệt
☆ Thuốc được thay thế là thuốc thích hợp trong nhóm chọn lựa hàng đầu (Bảng 1).
Thuốc thứ hai nên được cho với khoảng cách tăng liều thích hợp và thuốc thứ nhất được rút dần.
☆☆Xuất hiện 1 cơn động kinh sau khi đã kiểm soát được cơn. 3 câu hỏi được đặt ra :
1. Đây có phải là cơn động kinh ?
- Mô tả lâm sàng. So sánh với các cơn trước.
- ,EEG
2. Yếu tố thúc đẩy ?
3. Có triệu chứng thần kinh mới không ?
 
☆☆☆ Khi nào quyết định phối hợp đa trị liệu :
• Phối hợp thuốc đặt ra sau thất bại với 2 lần đơn trị liệu.
• Nguyên tắc phối hợp thuốc :
- Phối hợp các thuốc có cơ chế hoạt động khác nhau (tăng hoạt động GABA, giảm hoạt động của các aminoacide kích thích (Glutamate, Aspartate), tăng hoạt động của Adenosine, thay đổi tốc độ dẫn truyền ion).
- Dựa trên hiệu quả chống động kinh trên lâm sàng.
- Không gây tương tác thuốc bất lợi.
- Không gây tăng độc tính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Elaine Wyllie, Epileptic auras, Chapter 23, Section A, p 376 - 385, in : The treatment of epilepsy : principles and pratice, Second Edition, Norman K. So., 1997.
2. Pierre Thomas - Pierre Genton, Epilepsies, 1994.
3. Gregory L Holmes, Epilepsy and other seizure disorders, Chapter 12, P. 223 - 275, Principles of Child neurology, Bruce O. Berge., 1996.
4. John M. Pellock, Pediatric EpilepsY- Diagnosis and therapy, second edition, 2001
5. Simon Shorvon, Hand book of Epilepsy treatment, 2000.
6. The epilepsies: the diagnosis andmanagement of the epilepsies inadults and children in primary andsecondary care. Issued: January 2012 last modiíỉed: December 2013']

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • BẢNG NGUYÊN NHÂN HỘI CHỨNG SẢNG - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • MẤT NGÔN NGỮ MẮC PHẢI DO ĐỘNG KINH - HỘI CHỨNG LANDAU KLEFFNER
  • NÓI LẮP - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ CẤP CỨU HẠ HUYẾT ÁP TƯ THẾ - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH HỘI CHỨNG ÁC TÍNH - TÂM LÝ Y HỌC
  • PHÁC ĐỒ HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ CHỮA BỆNH RỐI LOẠN TIC - TÂM LÝ Y HỌC
  • PHÁC ĐỒ XỬ LÝ TỰ TỬ - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ NGƯNG TIM - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỎ ĂN UỐNG - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ GIẢM CHÚ Ý - TĂNG ĐỘNG - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KÍCH ĐỘNG - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LOẠN THẦN CẤP - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG VỚI STRESS TRẦM TRỌNG VÀ RỐI LOẠN THÍCH ỨNG - TÂM LÝ Y HỌC
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ - TÂM LÝ Y HỌC
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ - MẤT NGỦ - TÂM LÝ Y HỌC
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN HOẢNG LOẠN - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN HỖN HỢP LO ÂU TRẦM CẢM - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHÂN CÁCH - TÂM LÝ Y HỌC - BỆNH TÂM THẦN
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Điều trị viêm gan B

    .....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Mãn dục nam

    4128/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Các bệnh lý khác

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TRUYỀN THỐNG (TỰ NHIÊN) VÀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CHO BÚ VÔ KINH
    3- Tránh thức ăn
    Dày - vôi hóa màng phổi
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space