Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Đánh giá đau

(Tham khảo chính: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ )

2.4.1.    Tiền sử đau: đau từ bao giờ, kéo dài bao lâu, yếu tố nào làm đau tăng lên hay giảm đi, vị trí đau, đau có lan đi đau không, cường độ, tính chất đau, các biện pháp đó điều trị, tiền sử các bệnh liên quan.
2.4.2.    Đánh giá kiểu đau: đau rát, bỏng, như kim châm, đau âm ỉ,...
2.4.3.    Tìm nguyên nhân đau
-    Khám thực thể phát hiện các bệnh hoặc các hội chứng.
-    Đánh giá tổng thể các yếu tố tâm lý xã hội, tinh thần, tôn giáo, thói quen sinh hoạt
2.4.4.    Đánh giá mức độ đau
-    Mức độ đau do người bệnh tự đánh giá
-    Có thể sử dụng cùng một công cụ đánh giá đau cho mọi lần thăm khám để so
sánh.
Công cụ đánh giá đau
-    Công cụ này có thể được sử dụng cho người lớn để xác định mức độ nặng của đau hiện tại và mức độ nặng của đau trong quá khứ.
-    Mức độ đau từ 0 đến 10 có thể giải thích bằng lời cho người bệnh và có thể được vẽ trên một mảnh giấy.
-    Ghi lại mức độ đau mà người bệnh báo cáo để quyết định điều trị, theo dõi và so sánh giữa các lần khám.
Chú ý : Công cụ này là một phần của hướng dẫn quốc gia về chăm sóc giảm nhẹ
 

  • Khái niệm đau
  • Phân loại đau
  • Nguyên nhân đau
  • Đánh giá đau
  • Điều trị đau
  • Đánh giá và điều trị các triệu chứng khác
  • Hỗ trợ tâm lý xã hội
  • tài liệu tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Nhồi máu não

    5331/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    chóng mặt

    uptodate.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Điều trị bệnh phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng thuốc

    uptodate.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Viêm khớp thiếu niên tự phát thể viêm khớp vẩy nến
    Mất khứu giác trên bệnh nhân covid
    đau lưng là bệnh của dân văn phòng
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space