Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Khò khè nào là hen phế quản?

(Tham khảo chính: ICPC )

Để hướng đến khả năng cao hen phế quản trên một trẻ có khò khè, bác sĩ gia đình cần  tổng hợp nhiều thông tin liên quan đến đặc điểm của khò khè như sau: 
    Khò khè có tính chất không cố định: khò khè tái đi tái lại, không liên tục, các đợt khò khè có các mức độ khác nhau,
    Có các yếu tố tiếp xúc khởi phát
    Có hội chứng tắt nghẽn đường hô hấp: do bác sĩ thăm khám, phổi có ran ngáy, ran rít, trẻ có thể có biểu hiện khó thở, chủ yếu thì thở ra.
    Khò khè đáp ứng với thuốc dãn phế quản hoặc đáp ứng với  điều trị thử hen (corticoid dạng hít)
    Trẻ có cơ địa dị ứng (chàm sữa lúc nhỏ, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, chàm da…)
    Gia đình có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị hen 
    Các nguyên nhân gây khò khè khác đã được loại trừ
Chỉ số dự báo hen suyễn (API) được phát triển để hỗ trợ các bác sĩ nghi ngờ bệnh hen. Chỉ số này tính đến số lần trẻ bị khò khè trong một năm và một số yếu tố nguy cơ khác để xác định trẻ có nguy cơ cao mắc hen hay không
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • Mục tiêu
  • Mở đầu
  • Tình huống minh họa
  • Các đặc điểm của khò khè
  • Nguyên nhân thường gặp gây ra khò khè ở trẻ em
  • Khò khè nào là hen phế quản?
  • Các xét nghiệm được thực hiện khi trẻ bị khò khè
  • Điều trị
  • Tiếp cận chẩn đoán
  • Tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    1-Viêm chín mé (nhiễm trùng cuộn móng)

    Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Xử trí trong bối cảnh cấp cứu

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Muối

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
    Ví dụ cụ thể minh họa
    Giải thích cầu trúc của bài giảng - khóa học - học kỳ
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space