Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


2145

(Trở về mục nội dung gốc: bệnh nhân ảo )

###https://bsgdtphcm.vn/video/audio/20240521xsz.mp3###


Bệnh nhân loạng choạng nhẹ khi đứng khép hai chân, mất thăng bằng tăng khi được yêu cầu nhắm mắt. Đi loạng choạng, xu hướng té sang trái. Anh/chị giải thích các dấu hiệu này như thế nào?


Đây là dấu hiệu Romberg (+), mất thăng bằng tăng lên khi nhắm mắt, gợi ý tổn thương hệ thống tiền đình. Kết hợp với Nystagmus có thể định hướng bên tổn thương

 

  • Nystagmus: Đây là hiện tượng mắt chuyển động nhanh không tự chủ. Trong trường hợp này, nystagmus đánh sang phải khi nhìn sang phải, điều này cho thấy có sự bất đối xứng trong hoạt động của hệ thống tiền đình bên Phải. Thông thường, nystagmus sẽ đánh về phía bên tổn thương.
  • Dấu hiệu Romberg: Đây là dấu hiệu mất thăng bằng khi đứng nhắm mắt. Nếu bệnh nhân nghiêng và té về bên Trái, điều này cho thấy có sự suy yếu của hệ thống tiền đình bên Phải.

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

Trở về mục nội dung gốc: bệnh nhân ảo

  • 1519
  • 1520
  • 2140
  • 2141
  • 2142
  • 2143
  • 2144
  • 2145
  • 2146
  • 2147
  • 2148
  • 2149
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Quản lý thai kỳ

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Quản lý và theo dõi

    5185/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tiếp cận thực hành

    .....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    hướng dẫn tạm thời về quản lý người nhiễm covid-19 tại nhà
    Đánh giá và giảm nhẹ đau khổ về tâm lý
    Điều trị hội chứng mệt mỏi mãn tính (bệnh không dung nạp gắng sức toàn thân)

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 11/05/2025

    Phát triển kỹ năng điện tâm đồ - 3 tháng trực tuyến - thông tin chi tiết : đường dẫn

     

     

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space