Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Hội nhập xã hội

(Tham khảo chính: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ )

Người tàn tật được sống bình đẳng và được tham gia các hoạt động xã hội theo nguyện vọng, điều kiện, khả năng của họ trong gia đình và xã hội. Hội nhập xã hội đối với người tàn tật là mục tiêu cơ bản của chuyên ngành phục hồi chức năng. Đó cũng là nguyện vọng và quyền cơ bản của con người của người tàn tật.
6.1    Quá trình, ý tưởng hòa nhập xã hội trở thành hiện thực:
a.    Về kinh tế:
Sau chiến tranh thế giới thứ II những người tàn tật được chăm sóc tại nhà hoặc trung tâm phục hồi chức năng lớn. Số người tàn tật được chăm sóc tại trung tâm quá tốn kém. Vì vậy có khuynh hướng đưa người tàn tật hòa nhập cộng đồng để giảm gánh nặng về chi phí.
b.    Đòi hỏi sự chăm sóc có hiệu quả:
Người tàn tật được chăm sóc ở gia đình và cộng đồng. Họ muốn tự chăm sóc với tự cải tiến môi trường thích hợp. Kỹ thuật phục hồi chức năng thích nghi được phổ biến, người tàn tật được phục hồi chức năng tại nhà có cơ hội được hòa nhập.
c.    Nhờ khoa học y tế phát triển người tàn tật được sống lâu hơn, người tàn tật nếu được hòa nhập chất lượng cuộc sống tốt hơn, độc lập hơn hoặc tự lập hoàn toàn.
d.    Hòa nhập xã hội:
Phục hồi chức năng dựa vào gia đình và tự chăm sóc có hiệu quả đã được thừa nhận. Các bệnh tính như viêm khớp, tai biến mạch não, đau lưng thì tự chăm sóc ở nhà có hiệu quả hơn so với việc chăm sóc tại viện, đặc biệt về mặt nhân văn. Quá trình hình thành ý tưởng hòa nhập xã hội của người tàn tật tạo tiền đề chiến lược phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ngày nay đã được cả thế giới biết đến.
6.2    Bước đầu đề xuất một số nội dung của quá trình hòa nhập xã hội
Về chất lượng cuộc sống của người tàn tật, nội dung cơ bản trong quá trình hòa nhập xã hội của người tàn tật là rất quan trọng và là mục tiêu chiến lược trong hoạt động chuyên ngành phục hồi chức năng. Tuy vậy chúng ta chưa có những nghiên cứu đầy đủ về vấn đề này.
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20240229hpet_bacsi.pdf .....(xem tiếp)

  • Định nghĩa
  • Mục đích
  • Các kỹ thuật
  • Các hình thức phục hồi chức năng
  • Nguyên tắc phục hồi chức năng
  • Hội nhập xã hội
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Chẩn đoán

    3310/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Chẩn đoán

    1572/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tình huống 2

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ
    Thoát vị bịt
    Hướng xử trí ban đầu
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space