Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Phân loại hen phế quản

(Trở về mục nội dung gốc: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ )

2.1.    Phân loại hen theo bậc
Bảng 2.1. Phân loại hen theo bậc

Bậc hen

Triệu chứng ban ngày

Triệu chứng

ban đêm

Mức độ cơn

hen

PEF,FEV1

Biến thiên PEF

 

I

 

<1 lần/tuần

 

≤2 lần/tháng

Không    giới hạn               hoạt

động thể lực

 

≥80%

 

<20%

 

II

 

>1 lần/tuần

 

>2 lần/tháng

Có thể ảnh hưởng                đến

hoạt      động thể lực

>60%

nhưng

<80%

 

20-30%

 

III

 

Mỗi ngày

 

>1 lần/tuần

Ảnh    hưởng đến                hoạt

động thể lực

 

≤60%

 

>30%

 

IV

Thường xuyên liên tục

 

Hàng đêm

Giới      hoạn

hoạt      động thể lực

 

≤60%

 

>30%

 

Lưu ý:
-    Phân bậc hen chỉ cần dựa vào đặc tính thuộc bậc cao nhất, cho dù các đặc tính khác có thể ở bậc nhẹ hơn, ví dụ: hàng ngày có triệu chứng ban ngày = bậc 3, mặc dù triệu chứng ban đêm có thể dưới 2 lần/tháng.
-    Tất cả mọi trường hợp đều có thể bị cơn hen nặng nguy hiểm tính mạng. Do vậy việc chuẩn bị đề phòng các cơn hen cấp đều cần thiết với mọi trường hợp, cho dù đang ở bậc nhẹ.
-    Ở những nơi không có điều kiện đo chức năng hô hấp, việc phân bậc hen dựa vào triệu chứng lâm sàng cũng có giá trị.
2.2.    Phân loại theo mức độ kiểm soát hen:
Phân loại bậc hen theo mức độ nặng nhẹ có những hạn chế trong thực hành vì tính chất rất biến động của hen. Để đánh giá mức độ đáp ứng với điều trị, mức độ kiểm soát hen trên lâm sàng có tính thực hành hơn, giúp cho việc chỉ định và theo dõi điều trị người bệnh dễ dàng hơn.
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ kiểm soát HPQ
 

Đặc điểm

Đã           được kiểm soát

Kiểm soát một phần

Chưa được

kiểm soát

1. Triệu chứng ban ngày

Không

(hoặc ≤ 2 lần/

tuần)

  1. 2 lần/tuần

 

≥ 3 đặc điểm của hen kiểm soát một phần trong bất kỳ tuần nào

2. Triệu chứng thức giấc ban đêm

Không

3. Hạn chế hoạt động

Không

4. Nhu cầu dùng thuốc cắt cơn điều trị cấp cứu

Không

(hoặc ≤ 2 lần /tuần)

  1. 2 lần/tuần

5. Chức năng hô hấp (PEF hoặc FEV1)

Bình thường

< 80% số dự đoán hoặc nếu biết trước

6. Cơn kịch phát cấp

Không

≥ 1 lần/năm

1 lần trong bất kỳ tuần nào

2.3.    Đo mức độ kiểm soát hen bằng tét kiểm soát hen (Asthma Control Test-ACT):

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20240229hpet_bacsi.pdf .....(xem tiếp)

Trở về mục nội dung gốc: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ

  • Đại cương
  • Phân loại hen phế quản
  • Điều trị hen phế quản tại tuyến y tế cơ sở
  • Xử trí cơn hen ở tuyến y tế cơ sở
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Chất đạm (15% - 35%)

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tổng quan về nấc cụt

    uptodate.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tổn thương thận cấp

    3931/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    văn hóa của người bệnh
    308
    Tại sao cần tập do cứng khớp?
    

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 08/06/2025

    Chăm sóc bệnh nhân ngoại trú nhiều thách thức do bệnh tật đa dạng, dấu hiệu khó nhận biết sớm, nhiều yếu tố ảnh hưởng sức khỏe, thiếu nguồn lực ngoài bệnh viện. Vì vậy, bác sĩ cần trau dồi thêm kỹ năng y học gia đình để chẩn đoán và điều trị hiệu quả .  Khóa học giúp ôn tập - cung cấp kiến thức tiếp cận từng bước chẩn đoán - hướng dẫn điều trị các bệnh thường gặp trong khám bệnh ngoại chẩn. tham khảo thêm

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space