Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


bài làm 3

(Tham khảo chính: tình huống )

1/ Theo anh/chị, bệnh nhân này có những thông tin gì được xem là gợi ý bệnh nặng cho lần khám này?

Những dấu hiệu bệnh nhân cảm thấy của lần này :

  • bệnh nhân thấy khó thở tăng nhiều hơn, hầu như không bớt khó thở với thuốc Ventoline thường dùng.
  • Ăn uống kém, mệt nhiều
  • Bệnh nhân đi xe bus đến khám(bình thường bệnh nhân đạp xe một mình đi khám bệnh, nhà cách nơi khám 6 km, tại TP HCM)

Khám lâm sàng ghi nhận :

  • Tổng trạng kém (BMI=18,7),
  • Da niêm nhợt,
  • Vẻ mặt mệt mỏi.
  • có thở chu môi nhẹ,
  • thở co kéo nhẹ cơ lồng ngực.
  • mạch 90 l/phút,
  • SpO2=94-95%,

Qua các dấu chứng – bệnh sử và lâm sàng lần nầy nhận thấy bệnh nhân diễn tiến bệnh lần này có dấu hiệu nặng hơn lần trước

  • Mức độ khó thở tăng lên tuy không ảnh hưởng nhiều đến chức năng hô hấp (SpO2=94-95%,)
  • Nhưng lại không đáp ứng với thuốc điều trị ngoại trú thường dùng  (2 tuần nay, bệnh nhân thấy khó thở tăng nhiều hơn, hầu như không bớt khó thở với thuốc Ventoline thuốc xịt Ventoline (salbutamon) và Seretide (salmeterol + fluticasone propionate)

2/ Giả định bệnh nhân được điều trị ngoại trú, anh chị sẽ định can thiệp gì để cải thiện tình trạng sức khỏe của bệnh nhân?

 

Chức năng của bsgs là chăm sóc toàn diện và liên tục một cách có hệ thống –khoa học hổ trợ lần nhau :

Đứng trước tình huấn này các bs gia đình cần hội ý lên kế hoạch – hoạch định tầm soát tất cả các nguyên nhân cũng như yếu tố thúc đẫy đưa đến bệnh cảnh lâm sàng trỡ nậng và giảm đáp ứng của thuốc

Lần lượt như sau :

 

  • Về điều kiện trong môi trường của bệnh nhân : Kinh tế gia đình góp phần quyết định đến hiệu quả điều trị khi bệnh nhân hạn chế về mặt tài chính là yếu tố bất lợi
  • Tự chăm sóc nên yếu tố tâm lý cũng ảnh hưởng đến trình trạng sức khỏe chung – giảm cân
    • dẫn tới suy dinh dưỡng giảm sức đề kháng với bệnh tật
  • Tư vấn gia đình hỗ trợ chăm sóc  : đề nghị con chú ý chăm sóc dinh dưỡng hơn phần nào bệnh nhân lạc quan hơn chất lượng cuộc sông năng cao hơn
  • Các tổ chức đoàn thể khuyên bệnh nhân hòa nhập cộng đồng tham gia rèn luyện thể lực nâng cao thể chất toàn diện khuyến kích bệnh nhân tham gia tập vật lý trị liệu để tăng cường nhóm cơ hô hấp chính và phụ.( Giải thích cho bệnh nhân hiểu rõ tình trạng bệnh của mình)
  • Hỗ trợ điều trị từ lực lượng chuyên môn – bs-ds và điều dưỡng cộng đồng
  • Kiểm tra tình hình sử dụng thuốc .Kiểm tra hạn sử dụng của thuốc.
    • Tìm nguyên nhân giảm tác dụng thuốc cũng như lý do thuốc giảm liệu lực . Kiểm tra đánh giá chức năng hô hấp đo hô hấp ký, kết hợp CAT, mMRC
    • Tầm soát bệnh đi kèm – viêm phế - viêm phổi bội nhiễm -  quản bội nhiễm và các yếu tố cơ hội.
    • Xử trí theo dõi Điều chỉnh lại thuốc và liều lượng : tăng liều và thêm thuốc nếu có thể
  • Cải thiện thói quen cũng như môi trường sống
  • Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cần trách không gian không sạch nhiều bụi bẩn cũng như  các chất dể gây kích ứng cho đường hô hấp, bệnh nhân cần không gian trong lành và sạch sẽ.Hạn chế tiếp xúc tác nhân gây bệnh vi khuân và siêu vi trong các mùa dịch
  • Tiêm chủng phòng dịch 
  • khuyên bệnh nhân tham gia chủng ngữa cúm mùa cũng như tránh nơi đông người giữ ấm đường hô hấp khi thay đổi thời tiết
  • Giai pháp khi điều trị ngoại trú không khả quan:  

Sau khi thực hiện các hạng mục nhằm cải thiện chức năng hô hấp- tuân thủ điều trị ngoại trú với các bước hướng dẫn của nhóm bs gia đình mà tình trạng không cải thiện đề nghị nhập viện nội trú                                   

 

  • bài làm 1
  • bài làm 2
  • bài làm 3
  • bài làm 4
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM

    4128/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Chuẩn bị

    1530/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tổn thương mô mềm khoang miệng ở trẻ em

    uptodate.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    kinh tế y tế
    Hội chứng Tái cực sớm (ECG Ví dụ 1)
    công cụ phát hiện sớm rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space