Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


cập nhật hướng dẫn điều trị ARV

(Tham khảo chính: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ )

2.1.    Cập nhật chẩn đoán sớm nhiễm HIV trẻ em
•    Hệ thống các tình huống có thể gặp trong quá trình thực hành lâm sàng khi tiếp nhận, chẩn đoán và xử trí sau chẩn đoán ở trẻ phơi nhiễm với HIV.
•    Cập nhật về thời điểm xét nghiệm làm kháng thể kháng HIV ở trẻ em theo khuyến cáo của WHO 2017
2.2.    Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV
Tất cả các BN được chẩn đoán xác định HIV dương tính, bất kể giai đoạn lâm sàng và CD4
2.3.    Theo dõi điều trị:
2.3.1.    Vai trò của CD4 và tải lượng HIV trong theo dõi điều trị
    Xét nghiệm tải lượng HIV thường quy trong theo dõi điều trị ARV
    XN CD4:
1)    Ban đầu để quyết định điều trị dự phòng nhiễm trùng cơ hội;
2)    Nghi ngờ thất bại điều trị và thất bại điều trị;
3)    Theo dõi thường quy khi: a) Không tiếp cận được với XN tải lượng HIV thường quy; b) Người bệnh điều trị ARV chưa ổn định;
    Tăng cường tuân thủ điều trị và chẩn đoán thất bạ điều trị
-    Tải lượng HIV là XN khẳng định việc thất bại điều trị.
-    Vẫn giữ ngưỡng tải lượng HIV ≥1000 bản sao/ml trong việc quyết định thất bại
điều trị.
-    Bổ sung ngưỡng tải lượng HIV ≥200 bản sao/ml: thực hiện tư vấn tăng cường tuân thủ điều trị
-    Bổ sung nội dung về tư vấn tăng cường tuân thủ điều trị
2.3.2.    Điều trị ARV ổn định
    Điều trị ARV ít nhất 1 năm
    Không bị bệnh nhiễm trùng cơ hội và các bệnh lý khác
    Hiểu được sự cần thiết của tuân thủ điều trị lâu dài
    Có tải lượng HIV 2 lần dưới ngưỡng ức chế.
    Không mang thai hoặc không đang cho con bú;
2.4.    Điều trị bệnh nhiễm trùng cơ hội
Phối hợp giữa tiếp cận theo hội chứng và ca bệnh: Bổ sung xử trí một số hội chứng thường gặp như hội chứng sốt kéo dài, hội chứng nuốt đau, hô hấp, nuốt đau, tiêu chảy mạn tính, hạch to, thiếu máu, da và niêm mạc, suy mòn.
2.5.    Bổ sung điều trị dự phòng trước phơi nhiễm
-    Đối tượng sử dụng
-    Quy trình thực hiện
 
-    Thuốc điều trị dự phòng trước phơi nhiễm (TDF+3TC)
2.6.    Cập nhật tiêu chuẩn ngừng dự phòng bệnh NTCH bằng thuốc Cotrimoxazole khi có kết quả của tải lượng HIV
2.7.    Quản lí các bệnh đồng nhiễm và các bệnh không lây nhiễm ở người nhiễm HIV
2.8.    Cung cấp dịch vụ
Theo tình trạng bệnh:
-    Người bệnh điều trị ARV chưa ổn định: định kỳ hằng tháng hoặc sớm hơn
-    Người bệnh điều trị ARV ổn định: có thể cấp thuốc đủ dùng trong 3 tháng
2.9.    Bổ sung chẩn đoán và điều trị người bệnh đồng nhiễm viêm gan vi rút C/HIV
Các phác đồ điều trị và các thuốc điều trị viêm gan vi rút C: Theo Hướng dẫn chẩn
đoán và điều trị viêm gan vi rút C (Quyết định số 5012 QĐ/BYT năm 2016)
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20240229hpet_bacsi.pdf .....(xem tiếp)

  • Mục tiêu
  • Cách lây truyền
  • cập nhật hướng dẫn điều trị ARV
  • Các biện pháp dự phòng trước và sau phơi nhiễm
  • Điều trị dự phòng trước phơi nhiễm
  • Tài liệu tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    bạo lực giới tính

    Q-codes.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Quy trình điều trị sẹo lồi bằng ni tơ lỏng

    4790/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Tình huống minh họa

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    4- Trẻ "ăn ít"
    Các bệnh thường gặp ở người lớn
    Buổi 2 - Ôn tập CK1-ThS YHGĐ 2024 - TS Liêm
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space