Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Loạn nhịp tim

(Tham khảo chính: 2767/QĐ-BYT )

Tần suất loạn nhịp tim ước tính khoảng 12-14% bệnh nhân BPTNMT, trong đó rung nhĩ thường gặp và liên quan trực tiếp đến FEV1 và các đợt kịch phát. Khi tình trạng khó thở nặng lên thường hay có rung nhĩ, và rung nhĩ có thể là yếu tố thúc đẩy hoặc là hậu quả của một đợt kịch phát cấp.
Có thể phản ánh sự hiện diện của bệnh tim thiếu máu.
Rung nhĩ không làm thay đổi điều trị BPTNMT. 3 nhóm thuốc LABA, kháng cholinergic và ICS là an toàn. Tuy nhiên SABA và theophylline có thể thúc đẩy rung nhĩ và làm khó kiểm soát nhịp thất.
Thuốc chủ vận β2: dùng đường uống dài hạn gây nhiều tác dụng tim mạch không thuận lợi ở bệnh nhân có suy tim do tác dụng tăng tính dẫn truyền và tăng co bóp, và dễ dẫn đến loạn nhip tim.
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/202308192767_QD-BYT_571790.doc.....(xem tiếp)

  • Tăng huyết áp
  • Suy tim
  • Bệnh tim thiếu máu cục bộ
  • Loạn nhịp tim
  • Bệnh mạch máu ngoại biên
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Dự phòng lây truyền giang mai từ mẹ sang con

    2470/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    KỸ THUẬT BẤM ỐI Ở TUYẾN XÃ

    2919/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán

    uptodate.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Dự phòng lây truyền HBV từ mẹ sang con
    Viêm ống kẽ thận cấp
    395
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space