Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Mắc sai điện cực chi

(Tham khảo chính: xử lý các lỗi thường gặp của ECG)

ECG được thiết kế để ghi lại từng điện cực theo trình tự được xác định trước. Vì vậy, các điện cực ECG phải được gắn theo đúng trình tự.

 

          Nguyên nhân

• Khi đo ECG, kiểm tra xem các vị trí điện cực mắc có đúng không

• Có thể điện cực chi được đặt sai. Ví dụ, điện cực cánh tay phải có thể được gắn vào cánh tay trái

• Khi diễn giải ECG, kiểm tra xem hình dạng QRS (hình dạng của phức bộ QRS) có tuân theo tiêu chuẩn thông thường trong đạo trình đó không. Ví dụ: nếu các điện cực cánh tay phải và tay trái bị vô tình chuyển đổi, hình dạng QRS trong đạo trình DI và aVR cũng bị thay đổi.

         

          Cách giải quyết

• Khi đo ECG, phải luôn luôn làm từ phía bên trái của bệnh nhân. Điều này sẽ giúp thống nhất trong việc đặt các điện cực

• Bốn điện cực chi được đặt như sau:

o L: màu vàng cho cánh tay trái

o R: màu đỏ cho cánh tay phải

o F: màu xanh lá cây cho bàn chân trái

o N: màu đen cho bàn chân phải.

  • Sai thông số hiệu chuẩn về tốc độ giấy
  • Sự nhiễu điện
  • Mắc điện cực khi bệnh nhân bị run cơ
  • Đường cơ bản khó xác định
  • Sai thông số hiệu chuẩn về biên độ
  • Các điện cực mắc bị lỏng
  • Mắc sai điện cực trước ngực
  • Mắc sai điện cực chi
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh sán dây

    1202/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Định nghĩa

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Video 2

    Nguyên lý y học gia đình.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    kinh tế y tế
    Chẩn đoán và điều trị dự phòng hen phế quản
    Trẻ sinh từ mẹ bị SXHD
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space