Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


4. Yếu tố nào làm tăng hay giảm khò khè?

(Tham khảo chính: ICPC )

Nếu khò khè tăng lên khi nằm có thể do mềm sụn khí phế quản, vòng mạch, tuyến ức to… 
Nếu khò khè tăng trong hoặc sau bú nghĩ nhiều đến trào ngược dạ dày thực quản, dò khí quản-thực quản… 
Khò khè tăng lên khi về đêm hay khi gắng sức hoặc khi tiếp xúc với các dị nguyên…gợi ý nhiều trẻ này có khă năng bị hen phế quản.  
 

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

  • 1. Đầu tiên cần xác định trẻ có khò khè thực sự?
  • 2. Tuổi khởi phát khò khè là khi nào?
  • 3. Khò khè này khởi phát đột ngột/cấp tính hay tiến triển mạn tính/tái phát?
  • 4. Yếu tố nào làm tăng hay giảm khò khè?
  • 5. Có những triệu chứng nào đi kèm?
  • 6. Các tiền căn nào có thể liên quan đến khò khè này của trẻ?
  • 7. Thăm khám lâm sàng cần đi tìm những dấu hiệu nào?
  • 8. Một số cận lâm sàng nào giúp hướng chẩn đoán trong bối cảnh ngoại trú?
  • 9. Trẻ có biểu hiện khò khè cần nhập viện khi nào?
  • Một số nguyên nhân khò khè thường gặp ở trẻ em tại phòng khám
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Chẩn đoán

    5185/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Lâm sàng và cận lâm sàng

    2248/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Can thiệp củng cố (stabilization programs)

    Nguyên lý y học gia đình.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    quá tải thông tin
    Kết luận
    Cài đặc và nâng cấp phần mềm
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space