Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Nguy cơ nhiễm trùng

(Trở về mục nội dung gốc: 3312/QĐ-BYT )

Có ít thông báo về bệnh truyền nhiễm do thổi ngạt miệng – miệng, nếu nhiễm não mô cầu, nên sử dụng kháng sinh dự phòng cho người cấp cứu, lao cũng có thể lây qua CPR vì vậy phải có biện pháp phòng hộ. HIV, viêm gan B không có thông báo lây truyền qua đường miệng miệng.

Cần thận trọng khi tiếp xúc với các chất như máu, dịch tiết âm đạo, dịch não tuỷ, dịch màng phổi, dịch màng bụng và dịch ối, với cả những dịch có thể chứa máu. Gạc hoặc các vật liệu có lỗ đặt trên miệng nạn nhân thường không có hiệu quả trong trường hợp này.

Dù búp bê dùng để thực hành chưa có biểu hiện là nguồn lây nhiễm, vệ sinh thường xuyên vẫn phải được tiến hành theo chỉ dẫn của Nhà sản xuất. Tỷ lệ nhiễm khuẩn khác nhau tuỳ theo từng nước nên người cấp cứu phải nhận thức được nguy cơ lây nhiễm ở địa phương mình.

Tải về tài liệu chính .....(xem tiếp)

Trở về mục nội dung gốc: 3312/QĐ-BYT

  • GIỚI THIỆU
  • Nguy cơ nhiễm trùng
  • Dị vật đường thở
  • Tổng hợp
  • Đánh giá và điều trị
  • Tiếp cận ban đầu
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Viêm tiểu phế quản ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Điều trị, kết quả và phòng ngừa

    uptodate.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Viêm tai ngoài cấp tính

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Chamilo-gửi audio

    Chamilo.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP)
    Vai trò của nhân viên y tế
    Điều trị suy tim mạn với phân suất tống máu giảm (EF ≤ 40%)

    Hình ảnh

    khai giảng ngày 11/05/2025

    Phát triển kỹ năng điện tâm đồ - 3 tháng trực tuyến - thông tin chi tiết : đường dẫn

     

     

    

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space