Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


166

(Tham khảo chính: bệnh nhân ảo )

###https://bsgdtphcm.vn/video/audio/20240512zzt.mp3###


Bệnh nhân cho rằng đau đầu này do bệnh tăng huyết áp nên chỉ uống thuốc huyết áp khi có đau đầu. Anh chị giải quyết bằng cách nào?


Bệnh tăng huyết áp không có cơ chế để gây đau đầu. Hầu hết các trường hợp có đồng thời đau đầu và huyết áp cao là do tình trạng đau vùng đâu gây huyết áp cao thứ phát, hoặc có thể phối hợp trên nền tảng có bệnh tăng huyết áp nguyên phát vốn có và hôm nay có thêm đau đầu. Do vậy đau đầu ở đâu không thể xem là hậu quả của tăng huyết áp mà phải xem là nguyên nhân đưa bệnh nhân đi khám.
ở bệnh nhân này có tình trạng tuân thủ thuốc kém nên chỉ uống thuốc huyết áp khi có đau đầu. Do vậy chúng ta tập trung can thiệp theo các hướng:
- Cải thiện tuân thủ điều trị bằng việc giải thích tầm quan trọng của việc điều trị bệnh tăng huyết áp
- Kê toa thuốc huyết áp sao cho dễ sử dụng
- Điều trị hiệu quả tình trạng đau đầu bằng thuốc phù hợp
- Hẹn tái khám để quản lý bệnh tăng huyết áp và các bất thường đang ghi nhận trong lần khám này.

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/2024051245nguyenthihang.docx .....(xem tiếp)

  • 163
  • 164
  • 165
  • 166
  • 167
  • 168
  • 168
  • 169
  • 170
  • 171
  • 1571
  • 1572
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Xếp loại thiếu máu

    Trần Thị Mộng Hiệp.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Xử trí phụ nữ mang thai nhiễm hoặc nghi nhiễm COVID-19

    3982/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Điều trị

    2058/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Điều trị
    Tam cá nguyệt I
    Phối hợp chăm sóc sức khỏe giữa các tuyến y tế
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space