Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Thuốc kháng ho ngoại biên

(Tham khảo chính: ICPC )

Làm giảm nhạy cảm của receptor ho với các kích thích→ giảm ho. Thuốc điển hình trong nhóm này là: hoạt chất benzonatat, menthol, lidocain… được dùng qua đường hít, ngậm. Thuốc thường được phổ biến ở dạng thuốc ngậm – kẹo ngậm, trà tinh dầu.

1. Dextromethorphan: Là thuốc giảm ho mạnh, không gây buồn ngủ, có hiệu quả tốt trong điều trị ho khan, ho do cảm lạnh, ho dị ứng. Liều dùng người trưởng thành là 15mg x 3lần /ngày. 
2. Benzonatat: Thuốc có tác dụng gây tê cục bộ, giúp giảm ho khan do kích ứng niêm mạc họng. Một số thuốc có chứa Benzonatat như: Tessalon Perles, Diffen.
3. Menthol: Là tinh chất từ cây bạc hà, có tác dụng làm dịu mát cổ họng, giảm ho khan, long đờm. Menthol thường được sử dụng dưới dạng viên ngậm, siro ho hoặc được pha với nước muối để súc miệng.
4. Lidocain: Là thuốc gây tê mạnh, có hiệu quả trong điều trị ho khan do co thắt cơ hô hấp. Lidocain thường được dùng dưới dạng dung dịch phun mũi hoặc xịt họng.
5. Các loại tinh dầu: Một số loại tinh dầu như khuynh diệp, tràm, sả chanh, … có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, giúp giảm ho, long đờm.
Tinh dầu có thể được sử dụng bằng cách xông tinh dầu, thoa tinh dầu lên ngực hoặc pha tinh dầu với nước muối để súc miệng.

  • Thuốc kháng ho trung ương
  • Thuốc kháng ho ngoại biên
  • Tác động trên chất nhầy
  • Thuốc kháng histamin:
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    tổng quan

    5331/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Quản lý bệnh nhân

    ICPC.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Đặt vấn đề

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Rung thất (ECG Ví dụ 2)
    2065
    372
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space