Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Tình trạng của người bệnh cần chuyển tuyến

(Tham khảo chính: DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ )

-    Tất cả các trường hợp sau khi đã sơ cấp cứu ban đầu tại cộng đồng hoặc tại y tế cơ sở nhưng người bệnh cần được tiếp tục cấp cứu và điều trị ở tuyến trên.
-    Tất cả các trường hợp bệnh lý chưa rõ nguyên nhân.
-    Tất cả các trường hợp vượt quá khả năng chẩn đoán và điều trị của y tế cơ sở (*).
-    Người bệnh cần phải thực hiện các kỹ thuật chuyên môn mà y tế cơ sở không được thực hiện, ví dụ chọc dịch ổ khớp (*).
-    Người bệnh cần phải khám chuyên khoa sâu (tim mạch, nội tiết, hô hấp...).
-    Người bệnh cần phải thực hiện các xét nghiệm cận lâm sàng.
-    Người bệnh cần tái khám theo hẹn của tuyến trên.
-    Người bệnh có nguyện vọng chuyển tuyến trên.
Ghi chú: (*) Danh mục kỹ thuật chuyên môn theo phân tuyến được quy định bởi Thông tư số 43/2013/ TT-BYT về “Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”.
 

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/20240229hpet_bacsi.pdf .....(xem tiếp)

  • Mục tiêu
  • Đặt vấn đề
  • Tình trạng của người bệnh cần chuyển tuyến
  • Biện pháp đảm bảo an toàn cho người bệnh khi chuyển tuyến
  • Một số kỹ thuật di chuyển người bệnh an toàn
  • tham khảo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Yêu/mệt mỏi

    183/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Đặt câu hỏi mở

    Võ Thành Liêm.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Thương tổn vừa trên da, vừa dưới da

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    lạm dụng thuốc kê toa
    THỞ ÁP LỰC DƯƠNG LIÊN TỤC (CPAP)
    Tình huống
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space