Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Tư vấn bà mẹ về sốt xuất huyết

(Tham khảo chính: quyết định 3705/QD-BYT)

    1. Ðại cương

    1.1. Vai trò của điều dưỡng trong tý vấn bà mẹ

    Ðiều dưỡng là người tiếp xúc với bệnh nhi và bà mẹ nhiều nhất, do đó vai trò của điều dưỡng rất quan trọng. Nhiệm vụ của điều dưỡng trong tý vấn bà mẹ bao gồm:

    - Giáo dục sức khỏe về sốt xuất huyết Dengue cho bà mẹ để bà mẹ hiểu và hợp tác phụ giúp theo dõi bệnh nhi, hạn chế các trường hợp bệnh nặng do phát hiện chậm, nhờ đó hạn chế đýợc tỷ lệ tử vong.

    - Giải thích, động viên, tạo niềm tin cho thân nhân người bệnh để an tâm điều trị.

    1.2. Thời điểm tý vấn bà mẹ

    - Tại phòng khám: Khi bà mẹ đýa trẻ đến khám và đýợc điều trị ngoại trú để theo dõi bệnh sốt xuất huyết Dengue.

    - Tại khoa điều trị sốt xuất huyết Dengue: Khi tiếp nhận người bệnh nhi vào khoa; trong khi chãm sóc trẻ bệnh hàng ngày; khi bà mẹ hỏi về bệnh của con mình; khi bệnh nhi xuất viện và khi sinh hoạt thân nhân bệnh nhi.

    1.3. Nội dung tý vấn bà mẹ

    - Dấu hiệu nhận biết trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue.

    - Những việc cần làm khi trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue.

    - Lí do trẻ bị mắc bệnh và cách phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết Dengue.

    1. Kỹ thuật tý vấn bà mẹ

    2.1. Tiến trình tý vấn bà mẹ gồm bốn býớc (HKKK):

    - H (Hỏi bà mẹ): Ðể biết đýợc kiến thức của bà mẹ về bệnh sốt xuất huyết Dengue, cách bà mẹ đã chãm sóc trẻ tại nhà.

    - K (Khen ngợi-khuyến khích): Khen những hiểu biết đúng, việc làm đúng của bà mẹ, khuyến khích bà mẹ tiếp tục chãm sóc đúng cho trẻ.

    - K (Khuyên bảo bà mẹ): Cung cấp những điều phải biết về sốt xuất huyết Dengue, uốn nắn lại những việc bà mẹ làm không đúng (nên có phiếu tý vấn bà mẹ).

    - K (Kiểm tra sự tiếp thu của bà mẹ): Ðể bảo đảm bà mẹ hiểu đúng tất cả các lời khuyên của điều dưỡng, bổ sung thêm những điều bà mẹ quên hoặc sửa lại những điều bà mẹ hiểu sai.

    2.2. Kỹ nãng cõ bản

    - Thái độ tôn trọng bà mẹ, lắng nghe bà mẹ khi trình bày.

    - Nắm vững nội dung tý vấn bà mẹ trong bệnh sốt xuất huyết Dengue.

    - Ngắn gọn nhýng xúc tích với ngôn ngữ đõn giản, dễ hiểu, tránh dùng những từ chuyên môn.

    - Lựa chọn những nội dung phù hợp với thời điểm thực hiện tý vấn bà mẹ.

    - Cách đặt câu hỏi:

    + Câu hỏi đóng (có, không?) để diễn đạt thông tin đõn giản.

    + Câu hỏi mở (cái gì?, tại sao?, bao nhiêu?) để diễn đạt thông tin chi tiết hõn.

    - Sử dụng phiếu tham vấn bà mẹ trong sốt xuất huyết Dengue.

    1. Nội dung tý vấn bà mẹ

    3.1. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị sốt xuất huyết Dengue

    Nghĩ đến trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue khi trẻ có các dấu hiệu sau:

    - Sốt cao 39- 41°C, sốt đột ngột và liên tục từ 2 - 7 ngày.

    - Xuất huyết: Chấm xuất huyết ở da, chảy máu mũi, chảy máu chân rãng, nôn ra máu, đi ngoài ra máu, bầm tím chỗ tiêm.

    - Ðau bụng (do gan bị sýng to ra).

    - Trụy mạch (sốc): Ngày thứ 3-6, trẻ hết sốt mà li bì hoặc bứt rứt, lạnh chân tay, tím môi, tiểu tiện ít, tử vong nhanh chóng nếu không đýợc cấp cứu kịp thời.

    - Chú ý: Trẻ sốt cao liên tục trên hai ngày thì phải khẩn trương đýa trẻ đến các cõ sở khám chữa bệnh.

    3.2. Xử trí khi trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue:

    - Hạ sốt: Cho uống paracetamol, lau mát bằng nýớc ấm.

    - Khuyến khích trẻ ãn thức ãn lỏng, dễ tiêu; tránh thức ãn, nýớc uống có màu đen, đỏ, nâu.

    - Ðýa trẻ đến khám lại theo lời dặn của bác sĩ hoặc ngay khi có dấu hiệu bệnh tiến triển nặng.

    - Chú ý: Không nên cho trẻ uống aspirin vì dễ gây xuất huyết. Không chích lể, kiêng cữ ãn uống; không quấn trẻ bằng nhiều quần áo khi đang sốt cao.

    - Phải đýa trẻ đến bệnh viện cấp cứu ngay khi trẻ có các dấu hiệu bệnh tiến triển nặng (dấu hiệu nguy hiểm) nhý sau:

    + Trẻ hết sốt nhýng bứt rứt, lừ đừ, tay chân lạnh, vã mồ hôi.

    + Nôn nhiều, đau bụng.

    + Nôn ra máu, đi ngoài ra máu, chảy máu mũi, chảy máu chân rãng.

    3.3. Nguyên nhân trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue:

    - Trẻ bị mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue là do bị muỗi vằn đốt (chích), muỗi vằn đốt trẻ thường vào ban ngày.

    - Muỗi vằn sống trong nhà, thường ở xó tối và chỗ treo quần áo, muỗi vằn đẻ trứng trong các dụng cụ chứa nýớc sạch, trong, nýớc mýa.

    3.4. Các biện pháp phòng ngừa mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue

    - Bảo vệ tránh không bị muỗi đốt: ngủ màn ban ngày, không cho trẻ chõi ở những chỗ tối, đuổi muỗi (đốt nhang muỗi, xịt muỗi), mặc quần áo dài tay, dùng kem thoa chống muỗi.

    - Diệt muỗi và loãng quãng:

    + Phun thuốc diệt muỗi, dọn dẹp những chỗ muỗi thích đậu, nghỉ nhý dây treo, quần áo, chỗ tối.

    + Diệt loãng quãng: Ðậy nắp lu hồ, thùng chứa nýớc, súc rửa lu hồ thường xuyên, dọn chỗ đọng nýớc trong và quanh nhà, thả cá bảy màu ãn loãng quãng./.

  • Tư vấn bà mẹ về sốt xuất huyết
  • Hướng dẫn chăm sóc sốt xuất huyết
  • Chăm sóc sốt xuất huyết người lớn
  • Điều trị sốt xuất huyết
  • Điều trị sốt xuất huyết nặng
  • Điều trị sốt xuất huyết có dấu hiệu cảnh báo
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Hướng dẫn tổ chức thực hiện phát hiện sớm - can thiệp sớm

    359/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    một số biện pháp tránh thai kế hoạch hoá gia đình

    DỰ ÁN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC Y TẾ PHỤC VỤ CẢI CÁCH HỆ THỐNG Y TẾ.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Yếu tố làm tăng và làm giảm triệu chứng ợ hơi

    ICPC.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Phân tích hình ảnh y tế bằng AI
    Chăm sóc dự phòng và nâng cao sức khỏe
    Mục tiêu
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space