Logo Xem trang đào tạo trực tuyến arrow1
space


Chẩn đoán

(Tham khảo chính: 1856/QĐ-BYT )

2.1. Công việc chẩn đoán

a) Hỏi bệnh

- Bằng chứng nhiễm SARS-CoV-2 cấp tính trước đó (nghi ngờ hoặc xác định) theo hướng dẫn của Bộ Y tế dựa trên:

+ Giấy tờ liên quan COVID-19 do y tế cung cấp

+ Kết quả PCR (+) với SARS-CoV-2

+ Kết quả test nhanh SARS-CoV-2 dương tính

+ Test kháng thể SARS-CoV-2 dương tính (nếu chưa tiêm ngừa) hoặc kháng thể kháng Nucleocapsid (nếu có tiêm ngừa)

+ Có tiếp xúc gần với người nhiễm SARS-CoV-2

- Mức độ nặng của các triệu chng trong đợt cấp.

- Thời điểm xuất hiện và thời gian kéo dài của các triệu chứng tính từ lúc khởi phát đợt COVID-19 cấp.

- Bệnh nn, mạn tính.

- Cơ địa dị ứng, suyễn, dị ứng thuốc.

- Thuốc đang điều trị.

- Mức độ nặng của các triệu chứng hậu COVID-19 và ảnh hưởng chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Tổng trạng

- Sốt

- Đau nhức toàn thân

- Mệt mi

 

Hội chứng viêm đa hệ thống ở tr em (MIS-C)*

 

Thần kinh

- Nhức đầu

- Gim tập trung

- Rối loạn giấc ngủ

- Chóng mặt

- Nói sảng

- Co giật

 

 

Tai mũi họng

- Đau tai

- Ù tai

- Đau họng

- Mất vị giác

- Nghe kém

 

Tâm thần - tâm lý

- Trầm cảm

- Rối loạn lo âu

 

Hô hấp

- Ho

- Khó thở

Tim mạch

- Đau ngực

- Đau thắt ngực

- Đánh trống ngực

- Rối lon nhịp tim

 

Tiêu hóa

- Đau bụng

- Nôn ói

- Tiêu chảy

- Biếng ăn

 

 

 

Cơ xương khớp

- Đau khớp

- Đau cơ

 

 

Da

Nổi mn đỏ

Rụng tóc

 

 

 

Hình 1. Các triệu chng thường gặp sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em

* Hội chứng viêm đa hệ thống ở trẻ em (MIS-C)

Sau mắc COVID-19 khoảng 2-6 tuần:

1. Sốt

2. Có tăng các ch số viêm (CRP ≥ 5 mg/L, máu lắng, procalcitonin)

3. Tổn thương ≥ 2 cơ quan (da niêm, tiêu hóa, tim mạch, thận, hô hấp, huyết học, thần kinh)

Xem Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em của Bộ Y tế năm 2022 (Ban hành tại Quyết định số 405/QĐ-BYT ngày 22 tháng 02 năm 2022)

b) Khám lâm sàng

- Dấu hiệu sinh tồn: Nhiệt độ, nhịp th, mạch, huyết áp, SpO2

- Tìm dấu hiệu nguy hiểm, cấp cứu:

■ Khó th hoặc SpO2 < 95%.

■ Sốc.

■ Đau ngực vùng trước tim.

■ Rối loạn nhịp tim.

■ Rối loạn tri giác, co giật.

- Hội chứng viêm đa cơ quan ở trẻ em (MIS-C).

- Mức độ tri giác: đánh giá theo A (tnh táo), V (đáp ứng lời nói), P (đáp ứng kích thích đau), U (hôn mê).

- Tai mũi họng.

- Mt: kết mạc mắt.

- Hô hấp:

■ Khó th, thở nhanh, rút lõm ngực.

■ Ran phổi, phế âm.

- Tim mạch: nghe tim, rối loạn nhịp tim.

- Tiêu hóa: khám bụng điểm đau, chướng, báng, kích thước gan, lách.

- Cơ xương khớp: ni mn đỏ, đau viêm cơ khớp, sức cơ, trương lực cơ.

- Da lông tóc móng: hồng ban ở mặt, lưng ngực bụng, bong tróc da đầu ngón tay chân, rụng tóc.

- Khác: môi, lưỡi đỏ, hạch c.

- Dinh dưỡng: đánh giá tình trạng dinh dưỡng, BMI.

c) Cận lâm sàng

- Ch định các Xét nghiệm/thăm dò cận lâm sàng tùy theo tng người bệnh, dựa trên các dấu hiệu/triệu chứng lâm sàng ở thời điểm thăm khám và định hướng chẩn đoán/chn đoán phân biệt. Mục tiêu chính là loại trừ biến chứng nặng ảnh hưởng tính mạng; hỗ trợ chn đoán phân biệt hội chứng sau nhiễm nhiễm COVID-19 với các bệnh lý khác. Không sử dụng các gói xét nghiệm/thăm dò cận lâm sàng áp dụng giống nhau cho mọi bệnh nhân ti khám sau nhiễm covid-19.

- Một số gợi ý chỉ định xét nghiệm dựa trên các triệu chứng như sau:

 

Bng 1. Một số gợi ý ch định xét nghiệm dựa trên các triệu chng lâm sàng

 

CTM

CRP

Đông máu

XQ ngực

CN hô hấp

SA bụng

SA tim

ECG

SA khớp

XQ xương khớp

Nội soi tiêu hóa

CN gan/thận

CT MRI não

Troponin I, Ferritin, LDH

Sốt

X

±

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ho

 

 

 

X

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Khó thở

X

 

 

X

±

 

X

 

 

 

 

 

 

 

Đau ngực

 

 

 

X

 

 

X

X

 

 

 

 

 

 

Đau bụng, nôn ói

 

 

 

 

 

X

 

 

 

 

±

 

 

 

Đau đầu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

±

 

Đau xương khớp

X

X

 

 

 

 

 

 

X

X

 

 

 

 

MIS-C

X

X

X

X

 

 

X

X

 

 

 

X

 

X

- Xét nghiệm tiếp theo cho từng bệnh cụ thể: tùy theo biểu hiện ở từng chuyên khoa

 

2.2. Chẩn đoán phân biệt nguyên nhân của các triệu chứng sau nhiễm nhiễm COVID-19

Bảng 2. Dấu hiệu sau nhiễm nhiễm COVID-19 và các nguyên nhân thường gặp

Dấu hiệu sau nhiễm nhiễm COVID-19

Nguyên nhân thường gặp

Khó th

Thiếu oxy SpO2 < 94%

Viêm phổi

Cơn hen phế quản

Tràn khí màng phi

Thuyên tắc phi

Nhồi máu cơ tim

Viêm cơ tim

Xơ phổi

Đau ngực cấp

Nhồi máu cơ tim

Thuyên tắc phổi

Rối loạn nhịp tim

Tụt huyết áp, sốc

Sốc nhiễm khuẩn

Viêm cơ tim

Nhồi máu cơ tim

Thuyên tắc phổi

Rối loạn tri giác

Hôn mê

Dấu hiệu thần kinh khu trú.

Hạ đường huyết

Thuyên tc mạch máu não

Xuất huyết não

Viêm não màng não

Rối loạn nhp tim

Viêm cơ tim

MIS-C

Tăng hoặc hạ Kali máu

St

Tái phát COVID-19

MIS-C

Sốt xuất huyết Dengue

Nhiễm khuẩn huyết

Viêm phổi

Lao phổi

Ho dai dẳng

Viêm mũi xoang

Hen phế quản / COPD

Trào ngược dạ dày thực quản

Viêm phổi

Đau bụng

Nôn ói

Bệnh lý bụng ngoại khoa

Viêm dạ dày

Trào ngược dạ dày thực quản

Đau khớp

Viêm khớp mủ

Thấp khớp cấp

Viêm đa khớp dạng thấp

2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em

Chẩn đoán hội chứng sau nhiễm COVID-19 ở trẻ em khi có đủ 3 tiêu chuẩn:

(1) Các triệu chứng xuất hiện sau nhiễm SARS-CoV-2 cấp tính ≥ 4 tuần.

(2) Khi trẻ đã khỏi bệnh COVID-19.

(3) Các triệu chứng này không giải thích được bởi bất kỳ chẩn đoán nào khác.

Tải về tài liệu chính https://bsgdtphcm.vn/api/upload/202207131856_QD-BYT_520798.doc .....(xem tiếp)

  • Đại cương
  • Chẩn đoán
  • Điều trị
  • Phòng ngừa
  • space
    Tài liệu đào tạo liên tục
    1-hình 1
    Sơ đồ hướng dẫn quy trình chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em

    4263/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Điều trị

    1856/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    1-hình 1
    Chẩn đoán

    2058/QĐ-BYT.....(xem tiếp)

    Kiến thức nhanh
    Người trưởng thành
    315
    

    Phụ trách admin BS Trần Cao Thịnh Phước (phuoctct@pnt.edu.vn)

    Phụ trách chuyên môn TS Võ Thành Liêm (thanhliem.vo@gmail.com)

    space