- CHÃM SÓC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE KHÔNG SỐC Ở NGÝỜI LỚN
- Ðại cýõng
- Sốt xuất huyết Dengue ở người lớn có một số khác biệt với trẻ em, tuy ít diễn tiến đến biến chứng sốc hõn nhýng các biểu hiện xuất huyết thường nhiều hõn và đôi khi đe dọa tính mạng của người bệnh. - Hiện týợng phát ban hồi phục là triệu chứng thường gây lo lắng cho người bệnh và đôi khi cho cả thầy thuốc, dẫn đến chỉ định truyền dịch không cần thiết và là nguyên nhân gây quá tải tuần hoàn. - Theo dõi
2.1. Tại Khoa Khám bệnh Ða số người bệnh đến khám bệnh đýợc chỉ định điều trị ngoại trú. Khi người bệnh có các biểu hiện đe dọa trở nặng hoặc các dấu hiệu khiến người bệnh và người nhà lo lắng thì nên cho nhập viện để điều trị. Các dấu hiệu đó bao gồm: - Sốt cao liên tục, không giảm mặc dù người bệnh đã uống thuốc hạ sốt. - Xuất hiện các triệu chứng xuất huyết nhý chấm hay mảng xuất huyết ở da, chảy máu cam, chảy máu rãng miệng hoặc rong kinh (ở phụ nữ). 2.2. Ðiều trị nội trú - a) Theo dõi lâm sàng:
- Dấu hiệu sinh tồn đýợc theo dõi 3 hoặc 6 giờ tùy chỉ định bác sĩ điều trị: + Mạch: Bắt mạch quay, ghi nhận số lần mạch đập/phút, biên độ. + Huyết áp: Nên đo với ống nghe. + Nhiệt độ. + Nhịp thở: Ðếm số lần/phút, quan sát nhịp thở (dễ, co kéo nhẹ liên sườn, co kéo nhiều liên sườn hay hõm ức, gắng sức) + Nýớc tiểu: Lýợng nýớc tiểu trong ngày, màu sắc (để phát hiện có máu hay không). - Toàn trạng: Tỉnh táo, tiếp xúc tốt, giọng nói rõ ràng, vẻ mặt hõi lanh lợi hoặc lừ đừ, mệt mỏi. - Da, niêm mạc: Chi ấm, móng tay hồng hay da và đầu chi tái, ẩm mồ hôi, chi mát lạnh. Niêm mạc mắt xung huyết, môi đỏ. Thời gian làm đầy mao mạch < 2 giây. - Kiểm tra và theo dõi dấu hiệu xuất huyết da, niêm mạc: + Chấm xuất huyết, mảng bầm tím hay khối máu tụ xuất hiện tự nhiên hay sau sang chấn, sau tiêm chích. Các biểu hiện xuất huyết đó tãng thêm, nếu có mức độ tãng nhanh hay chậm. Ngoài ra có thể chảy máu mũi, rãng, miệng. + Biểu hiện xuất huyết nội nhý nôn ra máu, đi ngoài ra máu, tiểu ra máu. Nếu có các biểu hiện xuất huyết nội nhý trên thì người bệnh cần chuyển khoa Hồi sức cấp cứu. - Biểu hiện tiêu hóa: biểu hiện tiêu hóa hay gặp trong sốt xuất huyết Dengue người lớn nhý nôn, tiêu chảy, do vậy cần ghi chú số lần nôn, số lýợng và tính chất của dịch nôn, phân tiêu chảy. - Theo dõi tổng kê lýợng nýớc xuất-nhập: + Nýớc nhập: Nýớc người bệnh uống đýợc, thức ãn người bệnh ãn đýợc (lỏng và đặc), lýợng dịch truyền vào (nếu có). + Nýớc xuất gồm: Nýớc tiểu, phân, dịch nôn, máu xuất huyết. + Ghi nhận tất cả các thông số trên vào phiếu chãm sóc và theo dõi điều dýỡng. Báo bác sĩ điều trị ngay nếu thấy bất cứ triệu chứng nào trong số các triệu chứng bất thường kể trên. - b) Theo dõi xét nghiệm
Theo dõi, lấy kết quả và báo ngay bác sĩ các xét nghiệm sau: Hct, tiểu cầu. Kết quả phù hợp sốt xuất huyết Dengue nếu có một hoặc các kết quả sau: - Hct tãng > 20 % so với trị số bình thường (nam 43 %, nữ 38%) - Tiểu cầu ≤ 100.000/mm3. - Chãm sóc
Bên cạnh việc thực hiện y lệnh của bác sĩ, người bệnh cần đýợc chãm sóc các vấn đề sau: 3.1. Khuyên người bệnh uống nýớc nhiều - Uống nýớc để bù vào lýợng nýớc đã mất trong quá trình bệnh lý do sốt cao, ãn uống kém. Ngoài ra uống các loại nýớc dinh dýỡng từ trái cây, sữa không những bù nýớc mà còn cung cấp thêm vitamin, yếu tố vi lýợng (chất khoáng), nãng lýợng (đường) một cách sinh lý nhất và đề phòng nguy cõ hạ đường huyết trong trường hợp người bệnh chán ãn hoặc ãn ít không bảo đảm nãng lýợng. - Chỉ bù dịch qua đường tĩnh mạch khi thật cần thiết. 3.2. Giảm sốt - Thuốc giảm sốt chỉ làm cõ thể giảm nhiệt chứ không thể đýa nhiệt độ trở về bình thường. Do vậy, ngoài việc thực hiện y lệnh cho uống thuốc giảm sốt, người bệnh và người nhà cần đýợc hýớng dẫn cách hạ sốt bằng phýõng pháp vật lý nhý lau mát với khãn nýớc ấm. Nýớc ấm sẽ làm cho người bệnh cảm thấy dễ chịu và dễ bốc hõi. Khi bốc hõi, hõi nýớc sẽ nhanh chóng mang theo nhiệt độ của bề mặt da cõ thể giúp nhanh chóng hạ nhiệt. - Lau mát có kết quả khi nhiệt độ cõ thể giảm < 38°C thì có thể ngừng lau mát. Lau mát liên tục cũng là cách phòng ngừa mê sảng, co giật. 3.3. Chãm sóc về xuất huyết - Hạn chế tiêm, thủ thuật: Do dễ xuất huyết nên việc tiêm truyền và làm các thủ thuật xâm lấn (đặt ống thông tĩnh mạch, đặt ống thông tiểu) đối với bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue người lớn cần phải hạn chế tối đa. Nếu phải thực hiện y lệnh tiêm truyền của bác sĩ nên sử dụng các tĩnh mạch ngoại biên, vị trí dễ cầm máu. Tránh sử dụng các tĩnh mạch lớn, khó cầm máu nhý tĩnh mạch cổ, tĩnh mạch dýới đòn, tĩnh mạch bẹn. - Biến chứng xuất huyết ở sốt xuất huyết Dengue người lớn thường xảy ra sớm hõn và kéo dài hõn so với trẻ em. Do vậy, nếu người bệnh có biểu hiện xuất huyết, cần tìm mọi cách để hạn chế xuất huyết nặng hõn, cụ thể nhý sau: + Chảy máu mũi: Nhét bấc có tẩm adrenalin từ mũi trýớc đến mũi sau. + Bãng ép khối máu tụ và vị trí chảy máu do tiêm chích. + Rong kinh: theo dõi sát lýợng máu mất. - Khuyên người bệnh nghỉ tại giường, tránh đi lại nhiều và tránh xúc động. - Trấn an người bệnh. - CHÃM SÓC SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở NGÝỜI LỚN
- Ðại cýõng
- Người bệnh sốc sốt xuất huyết Dengue người lớn có một số khác biệt với trẻ em khi biến chứng sốc ít khi kéo dài và tái lại nhýng các biểu hiện xuất huyết, nhất là xuất huyết tiêu hóa nếu có thường rất nặng nề dễ dẫn đến tử vong. - Ðiều trị chống sốc cần chú ý tính lýợng dịch truyền trên cân nặng (thường ít hõn so với trẻ em) và phát hiện để xử trí kịp thời biến chứng xuất huyết tiêu hóa. - Theo dõi
Người bệnh sốc sốt xuất huyết Dengue cần đýợc theo dõi và điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu 2.1. Lâm sàng - a) Dấu hiệu sinh tồn
Phải đýợc theo dõi thật sát trong giai đoạn chống sốc để điều chỉnh dịch truyền thích hợp hoặc giúp phát hiện biến chứng xuất huyết nội, cụ thể: - Mạch, huyết áp, tần số và biên độ thở 15-30 phút/lần hoặc 1 giờ/lần - Nhiệt độ: khi người bệnh vào sốc thì có thể người bệnh không còn sốt nữa, nhýng thân nhiệt vẫn cần đýợc theo dõi. Nếu người bệnh sốt trở lại thì đó có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng bệnh viện. Sau 24 giờ nếu dấu hiệu sinh tồn ổn định dần, khoảng cách theo dõi có thể giãn ra 3-6 giờ/lần cho đến khi người bệnh hoàn toàn ổn định. - SpO2: người bệnh cần đýợc theo dõi liên tục SpO2. Nếu SpO2 có dấu hiệu giảm dần hoặc < 92%, cần phải báo bác sĩ gấp. Cho thở oxy qua gọng mũi với lýu lýợng đến 5 lít/phút (FiO2 ~ 40%). - Lýợng nýớc tiểu 1 giờ/lần - Tổng kê nýớc xuất nhập (nhý ở phần III). - b) Theo dõi các biểu hiện
- Toàn trạng: bứt rứt, bất an, lo âu, vật vã, có thể có biểu hiện thiếu oxy mô (sốc, xuất huyết, phù). - Tri giác: tiếp xúc kém, lõ mõ, hôn mê. - Da, niêm mạc: da tái tím, chi mát lạnh, thời gian làm đầy mao mạch. - Dấu hiệu xuất huyết da có tãng thêm, có xuất huyết tiêu hóa, tiểu ra máu và ghi nhận lýợng máu mất theo từng thời điểm. - Xuất huyết nội (nhý ở phần I). - Vàng da, niêm mạc: xuất hiện sớm ở kết mạc mắt. Tất cả các thông số trên đýợc theo dõi nghiêm ngặt theo y lệnh và cập nhật với bác sĩ thường xuyên, ghi chép chính xác vào bệnh án, để đánh giá diễn tiến bệnh, giúp phát hiện kịp thời tái sốc hoặc sốc mất máu cấp do xuất huyết nặng. 2.2. Cận lâm sàng Cần theo dõi và báo bác sĩ ngay khi có bất thường: - Hct tại giường 1, 2, 3, 6 giờ/lần, tuần tự các býớc chống sốc. Báo bác sĩ khi Hct vẫn còn cao hoặc đột ngột giảm nhanh kèm hoặc không kèm xuất huyết. - Ðường huyết tại giường khi bắt đầu sốc và mỗi lần tái sốc. Báo bác sĩ ngay nếu đường huyết giảm thấp. - Liên hệ phòng xét nghiệm lấy kết quả các xét nghiệm khác và trình bác sĩ: tiểu cầu, chức nãng gan, cấy máu, X quang phổi. 2.3. Chãm sóc - Khuyên người bệnh uống nhiều nýớc - Trấn an người bệnh - Bảo đảm người bệnh thở oxy liên tục, theo y lệnh của bác sĩ. Trong trường hợp người bệnh bứt rứt dễ làm tụt gọng mũi cần cho thở mask. - Bảo đảm đường truyền dịch: Ðể thực hiện đúng số lýợng, vận tốc dịch truyền theo y lệnh bác sĩ, giữ vệ sinh chỗ tiêm. Chỗ tiêm có chảy máu kéo dài thì thường có nguy cõ nhiễm trùng cao. - Chãm sóc xuất huyết - Hút đờm làm thông đường thở nếu người bệnh có rối loạn tri giác gây tãng đờm hoặc thở máy. - Vệ sinh rãng miệng và cõ thể thường xuyên. - Bảo đảm giường sạch sẽ, đặc biệt ở người bệnh có nôn máu, đi ngoài ra máu để tránh tình trạng bội nhiễm vi khuẩn bệnh viện. - Dinh dýỡng đầy đủ: Thức ãn dễ tiêu hóa và đủ nãng lýợng.
|